Truyện ngắn ‘Đào chèo’ (Phần 1) - Nguyễn Thế Phương

‘Đào chèo’ là một trong những truyện ngắn đặc sắc, khẳng định tên tuổi của Nguyễn Thế Phương trên văn đàn. Sức hấp dẫn của truyện ngắn này không chỉ bởi chủ đề mang tính thời sự, phản ánh một giai đoạn lịch sử của đất nước, đó là cách mạng Tháng Tám. Không chỉ làm hồi sinh con người nói chung, còn hồi sinh cả những tầng lớp văn nghệ sỹ và văn chương nghệ thuật, mà còn bởi nhà văn Nguyễn Thế Phương có cách xây dựng tình huống xúc tích chặt chẽ, lối dẫn truyện hấp dẫn.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Truyện ngắn ‘Con tôi đi lính’ là một tác phẩm ấn tượng của nhà văn Chu Lai. Câu chuyện kể về tâm trạng của người làm cha mẹ khi có cậu con trai xa nhà và bước chân vào môi trường quân đội. Những diễn biến tâm trạng của cha mẹ ở nhà ra sao và cậu con trai trong quá trình nhập ngũ sẽ như thế nào?

Bước vào chiến dịch Xuân Hè năm 1953, toàn Đảng toàn quân tập trung hướng tiến quân lên vùng Tây Bắc, đồng thời triển khai nhiều trận truy kích làm tiêu hao lực lượng, lung lay tinh thần của địch. Đó cũng là những tín hiệu đáng mừng để chuẩn bị bước vào một trận đánh lớn, trận đánh đi vào lịch sử của dân tộc như một trong những dấu son chói lọi. Diễn biến của trận đánh đó sẽ được gửi tới quý thính giả trong phần cuối của cuốn hồi ức 'Đại tướng Võ Nguyên Giáp - đường tới Điện Biên Phủ'.

Chiến dịch Thu đông năm 1952 đã thành công vượt dự kiến. Đây là động lực để toàn dân và quân ta tiếp tục dồn sức người, sức của tiến đánh những điểm yếu nhằm tiêu hao sinh lực địch, đồng thời tập trung khôi phục kinh tế sau thiên tai để đảm bảo đời sống của nhân dân, cung cấp lương thực cho các chiến sỹ nơi chiến trường. Những trận đánh tới sẽ tiếp diễn như thế nào?

Ta tiếp tục sử dụng chiến thuật 'công đồn đả viện' và thường xuyên uy hiếp các đường tiếp tế thủy, bộ để cầm chân số lớn lính Pháp. Trên hướng phối hợp, ta tiến sâu vào vùng địch tạm chiến ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ, liên tục tấn công địch góp phần vào thắng lợi của mặt trận chính. Quân Pháp phải rải quân ra ở nhiều nơi, cạn hết quân dự trữ. Bộ chỉ huy Pháp lúng túng đối phó trong khi chiến phí ngày càng quá sức chịu đựng khiến nội tình nước Pháp ngày càng rối bời.

Sau thành công của đợt một chiến dịch Hòa Bình, ta tiếp tục đập vỡ phòng tuyến sông Đà, tiêu diệt điểm cao 400, 600, Đá Chông, Chẹ, chặn đánh các cánh quân viện trên các trục được 87, Ba Vì, Mỹ Khê. Quân Pháp nhận thấy không đủ lực lượng bảo vệ phòng tuyến sông Đà nên rút lui toàn bộ, chỉ để lại cụm cứ điểm Đan Thê, La Phù gần Trung Hà, Sơn Tây. Địch dự định sẽ tăng cường phòng ngự tuyến đường số 6 và thị xã Hòa Bình. Qua 20 ngày chiến đấu, ta đã tiêu diệt được bộ phận lớn của quân địch, đường tiếp tế trên sông Đà của địch bị tê liệt. Đường số 6 bị chia cắt, quân Pháp ở Hòa Bình đã hoàn toàn chuyển sang thế phòng ngự bị động.

Sau những phân tích, đánh giá về tình hình và âm mưu của địch, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Trung ương Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, trực tiếp là Tổng quân ủy và Bộ Tổng tư lệnh, quân và dân ta đã mở màn chiến dịch Hòa Bình vào ngày 10/12/1951. Quân ta mở một cuộc tiến công lớn đánh địch trên cả hai mặt trận, tập trung chủ lực ở hướng chính là Hòa Bình, đặc biệt là cứ điểm Tu Vũ, núi Chẹ. Và mạnh bạo đưa một bộ phận chủ lực vào hoạt động trong vùng địch hậu đồng bằng Bắc Bộ.