Truyện ngắn ‘Hương thôn dã’ - Nguyễn Thị Kim Hoà

Những tác phẩm của Nguyễn Thị Kim Hòa khiến người đọc như được gặp, được khóc, được cười với những con người hồn hậu, chất phác, bình dị nơi vùng quê miền Trung nắng cháy. Nơi có những cánh đồng bát ngát, những giàn nho trĩu quả kéo dài tít tắp, những đàn cừu nhởn nha trên thảm cỏ lúc hoàng hôn. Để khi gấp trang sách lại, trong lòng độc giả lại trào lên dạt dào một tình yêu đời, yêu người và yêu quê hương tha thiết.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Thất thủ tại Đông Khê, Tổng chỉ huy Pháp ở Đông Dương vội vàng thực hiện kế hoạch rút quân khỏi Cao Bằng, điều động binh đoàn Le Page ở Thất Khê hành quân tiến lên chiếm lại Đông Khê. Từ ngày 1 - 5/10/1950 đã diễn ra nhiều trận đánh ác liệt ở khu vực phía nam và phía tây Đông Khê. Binh đoàn Le Page không thực hiện được ý định chiếm Đông Khê mà còn bị ta tiêu diệt một bộ phận.

Với tầm quan trọng của chiến dịch, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đích thân lên Cao Bằng để cùng bộ chỉ huy trực tiếp chỉ đạo chiến dịch. Với sự chuẩn bị kỹ lưỡng, đặc biệt là sự xuất hiện chỉ đạo, động viên bất ngờ của Bác. Do vậy, trong suốt hơn 52 giờ, quân và dân ta đã chiến đấu ở trận đầu Đông Khê. Dù quân ta có tổn thất nhiều, song quân Pháp bị đánh bất ngờ và tỏ ra hoang mang khiếp sợ.

Trước hàng loạt các kế hoạch mới của thực dân Pháp hòng tấn công dồn dập chiếm đóng vùng trung du và đồng bằng Bắc Bộ, đồng thời phong tỏa biên giới nhằm ngăn chặn chi viện của cách mạng Trung Quốc cho cách mạng Việt Nam, ngày 5/8/1950, Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng trưởng phòng quân báo Cao Pha và một số thành viên chủ chốt khác đã có chuyến nghiên cứu thực địa tại Cao Bằng để cân nhắc liệu có thể chọn Cao Bằng là điểm đột phá mở đầu cho chiến dịch. Trong chuyến đi này, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã thể hiện tầm nhìn chiến lược của một nhà quân sự tài ba, sắc sảo.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp là nhà chỉ huy và nhà lý luận quân sự xuất sắc, được Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh tin tưởng trao quyền trực tiếp chỉ huy lực lượng tiến công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ đánh bại đội quân nhà nghề của thực dân Pháp, làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”.

Sau những sóng gió đã xảy ra với tất cả thành viên trong gia đình, mọi người đều hiểu được giá trị của hạnh phúc, sự bình yên trong cuộc sống. Nhà văn Ma Văn Kháng đã kết câu chuyện bằng một cái kết mở để ai cũng có thể tìm được câu trả lời của riêng mình.

Sau cái chết của ông Bằng, hàng loạt biến cố đã đến với vợ chồng nhà Đông và Lý. Sự ra đi không hẹn ngày trở lại của Lý khiến không khí trong nhà thêm ảm đạm. Đông sẽ phải đối mặt với các biến cố ấy như thế nào?