Truyện ngắn ‘Sự tích những ngày đẹp trời’ - Hòa Vang

Truyện ngắn ‘Sự tích những ngày đẹp trời’ của nhà văn Hòa Vang là một trong số những truyện ngắn ca ngợi tình yêu. Thông điệp mà nhà văn muốn gửi tới độc giả không như ngọn gió đi tìm sự đồng cảm, mà là lời khẩn cầu về một lẽ công bằng trong cuộc sống, tình yêu và hạnh phúc. Mời quý thính giả lắng nghe truyện ngắn ‘Sự tích những ngày đẹp trời’ qua giọng đọc Kim Yến.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Làng Giếng Chùa nổi lên hai sự kiện liên quan đến ông Quản Ngư và mối quan hệ với bà Đồ Ngật trong một lần mua lợn giống bên nhà bà, cùng với sự kiện cô thống Biệu giải phóng hết cái điện thờ của nhà mình. Hành động của cô như một dự báo cho một sự sắp ra đi, đặc biệt hơn khi lúc này chị Bé đến quỳ lạy để xin lộc thánh.

Trong lúc cả gia đình ông Hàm đang rơi vào trầm lắng đúng không khí nhà có tin buồn, thì ở nhà Vũ Đình Phúc lại tổ chức một cuộc họp đại gia đình xoay quanh việc tìm cách tiếp cận gia đình bà Cả, để lôi kéo bà và cô Cành viết đơn đến gặp trưởng đoàn công tác của huyện, hoặc uỷ ban xã để xem xét về cái chết của bà Son có liên quan đến anh em nhà ông Hàm hay không? Nhưng điều cốt yếu chính là để triệt tận gốc nhà Trịnh Bá.

Dù làm thuê ở nhà ông Hàm đã một thời gian, nhưng đến bây giờ chị Bé mới dần lộ bản chất của mình. Chị ngày càng táo tợn khi dám tham gia phân bua vào chuyện nợ nần giữa ông Hàm và ông hàng phở trước sự chứng kiến của Thủ, cái việc mà khi còn sống bà Son cũng chưa chắc đã dám làm.

Cái chết tủi nhục và đám tang nhanh gọn của bà Son lại chả khác gì lão Quỳnh. Cái chết của bà cũng là cơ hội để những người nghèo tham vọng lớn như chị Bé chớp lấy. Từ người làm thuê trong nhà, giờ chị quyết tâm bước một bước lên làm bà chủ. Kế hoạch của chị ta như nào?

Ở phần 20 của cuốn tiểu thuyết đã lộ diện người lên kế hoạch và thực hiện việc dàn cảnh làm nhục bà Son chẳng ai khác ngoài Thủ và Cao. Từ trước tới giờ, mọi việc đều theo đúng dự tính của Thủ. Nhưng âm mưu xấu xa ấy có tiếp tục thuận lợi hay không? Thủ sẽ tính toán tiếp như nào?

Mặc dù là cuộc đấu đá giữa dòng họ Vũ Đình và Trịnh Bá, nhưng người đàn bà họ Ngô lại là người bị đem ra để làm công cụ hạ bệ đối phương. Sự dồn nén, ép buộc của chồng và em trai chồng khiến bà Son không chịu nổi mà vùng lên bỏ đi.