Truyện ngắn ‘Thăm thẳm đường đời’ – Hà Nguyên Huyền

Trong tất cả những sáng tác của nhà văn Hà Nguyên Huyến đều vương vấn những cảnh làng xưa, mây trắng xứ Đoài. Nhân vật, hoàn cảnh trong truyện của ông là những số phận cuộc đời của làng quê ấy, dù phải trải qua mọi biến cố. Truyện ngắn ‘Thăm thẳm đường đời’ cũng kể về một cuộc đời như vậy. Chắc chắn nhiều người trong chúng ta sẽ nhìn thấy hình ảnh của mình trong nhân vật của ông.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Tương lai là điều anh Ba luôn tìm kiếm, nhưng không vì lẽ đó mà anh bỏ quên thực tại, quên đi những con người đang nhiệt thành giúp đỡ mình hoàn thành ước mơ. Anh mở lớp dạy học, nơi mà chữ anh Ba thắp sáng lên trong trái tim những người thợ. Anh còn dành tặng những món quà tới những người anh biết ơn trước khi ra đi tìm đường cứu nước.

Theo chân Tư Lê, anh Ba đến Sài Gòn. Nơi đây anh đã gặp được cụ già Đờn, cô Út - con gái ông và những người bạn ở xóm chợ. Anh không ngại khó, không ngại khổ, tự nguyện làm nghề phu vất vả chỉ để tìm được hướng đi, ra một phương trời khác thực hiện ước mơ lớn. Cuộc sống nơi Sài Gòn mở ra những trải nghiệm mà từ trước đến nay anh chỉ đọc và biết qua sách vở.

Nguyễn Tất Thành gặp tại Tư Lê - người mà anh đã cứu trong cuộc biểu tình, đấu tranh đòi quyền sống ở Huế. Bấy giờ bản tính lương thiện của anh thấy ai gặp nạn thì ra tay cứu giúp. Nào ngờ sau này chính anh Tư lại là người anh em cùng anh trải qua những năm tháng tuổi 20.

Tại Bình Định, Thành gặp lại người cha đức độ của mình. Cuộc gặp gỡ lần này một lần nữa khẳng định kỳ vọng mà cha anh đã để lại. Dấu chân của Nguyễn Tất Thành in xuống cực Nam Trung Bộ, nghe theo lời cha anh đến dạy ở trường Dục Thanh.

Tại trường Quốc học Huế, Tất Thành gặp lại những người bạn cũ đã không quản ngại khó khăn giúp đỡ mình năm xưa. Cùng với bạn của mình, trong một lần nhân dân ta nổ ra biểu tình, Thành đi trong đội ngũ đấu tranh đòi quyền sống. Sau cuộc nổi dậy đó, Tất Thành bị cảnh sát săn đuổi.

Chặng đường học Tiểu học Đông Ba đã kết thúc, tâm trí Thành lại bộn bề với bao hy vọng chờ đợi được gọi vào 'Thiên đường trường học' niên khóa 1906 - 1907. Cùng lúc đó, anh xốn sang với cuộc vận động chống Pháp do các sĩ phu yêu nước đang nhen lên.