Truyện ngắn ‘Thuyền rồng và mỹ nhân’ - Khuất Quang Thụy

Gần nửa thế kỷ xuất hiện trên văn đàn, nhà văn Khuất Quang Thụy đã tạo dấu ấn đậm nét trong lòng bạn đọc. Những trang viết về người lính, về chiến tranh và hậu chiến của ông luôn hấp dẫn người đọc. Bên cạnh đó, Khuất Quang Thụy cũng đau đáu với những trang viết về số phận con người trong vòng xoáy của cơ chế thị trường.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Nguyễn Thành Nam cùng ba đệ tử đã đi được một tháng nhưng ở Cồn Phụng vẫn không nghe ngóng được tin tức gì. Người đoán cậu đã bị bắt, người lại nghĩ cậu bị tai nạn chiến tranh, bị cọp ăn thịt trong rừng. Cả Cồn Phụng sống trong lo lắng, ai cũng mong tin và cầu cho cậu tai qua nạn khỏi.

Sự xuất hiện của nhân vật Tạ Văn Lý đã làm thay đổi giang sơn của đạo Dừa tại Cồn Phụng. Ông vốn tốt nghiệp Đại học luật nhưng không chọn làm Nhà nước mà chọn đi theo cậu Hai, bởi ông nhìn thấy tương lai cậu Hai sẽ trở thành giáo chủ của một nền đạo.

Nguyễn Thành Nam đã khiến cho Phó Tổng thống Nguyễn Cao Kỳ không thốt lên lời và phải công nhận, khâm phục tài đạo của ông. Những thuyết giảng của Nguyễn Thành Nam cùng việc đọc vị được hết những tính toán, ý đồ chiến lược của Nguyễn Cao Kỳ khiến ông cảm thấy trở nên sáng dạ và muốn trở thành đệ tử của đạo Dừa.

Nguyễn Thành Nam gặp gỡ Bân Cơ - vị đại sứ của nhiều nước nổi tiếng với nghệ thuật ngoại giao khôn khéo ông vua lật đổ bất cứ nước nào không chịu nghe theo Mỹ. Một ngài đại sứ thép như vậy lại dành cho Nguyễn Thành Nam một sự tiếp đãi trang trọng, thân tình như tiếp một nguyên thủ quốc gia, làm cho sư tổ đặc biệt cảm động và các đệ tử đạo Dừa hết sức hãnh diện.

Năm 1964, khi chiến trường chiến tranh đặc biệt của Mỹ ở Việt Nam đang diễn ra ác liệt, Nguyễn Thành Nam quyết định rời bờ sông Ba Lai, đưa toàn bộ cơ ngơi về Cồn Phụng. Đây là nơi lý tưởng cho thanh niên các tỉnh trốn lính, bởi Cồn Phụng bị ngăn cách sông nước và luật pháp chế độ Sài Gòn không cho phép bắt sư đi lính.

Năm 1961, hai miền bị chia cắt bởi con sông Bến Hải, Đạo Nam khó có thể vượt qua vĩ tuyến 17 để ra miền Bắc gặp Cụ Hồ. Trước tình hình không có giấy phép, cũng không thể xin chính quyền Ngô Đình Diệm bởi họ sẽ quy kết là phạm thượng, phản động. Dương Văn Hiền đã bàn với Nguyễn Thành Nam nên thông qua một bước trung gian rồi nhờ Đại sứ quán ở Hà Nội giúp đỡ.