Vẻ đẹp của sự cân bằng

Du nhập vào Việt Nam chưa lâu nhưng yoga trên không hay còn gọi là yoga không trọng lực đã trở thành môn thể thao nghệ thuật ưa thích ở Hà Nội và nhiều thành phố lớn trên cả nước.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Những ngôi làng ngoại thành Hà Nội yên bình với vườn cây, ruộng lúa... Những ngôi chùa cổ kính nằm bên những dòng sông, ngọn núi... Nhưng giờ đây, núi bị khai thác để làm xi măng, sông đang ô nhiễm… Những cảnh sắc đã từng hằn sâu trong tâm trí có đang dần biến mất?

Mùa xuân năm 1941, phát xít Đức đang thống trị châu Âu. Pháp và Ba Lan đang bị chiếm đóng. Chỉ còn nước Anh còn tiếp tục chiến đấu. Giờ đây, nước Đức Quốc xã quyết định xoay trục về hướng Đông, mục tiêu là Liên bang Soviet, vùng đất mà Hitler vẫn hằng mơ ước để xây dựng đế chế mới.

Theo quan niệm của người xưa, Lân, Sư, Rồng là ba linh vật tượng trưng cho phát tài, hạnh phúc và hanh thông. Vậy nên, cứ vào dịp lễ hội, đặc biệt là Tết Nguyên đán và Tết Trung thu, khắp đường làng ngõ xóm đều dễ dàng bắt gặp hình ảnh Lân, Rồng hay ông Địa với điệu múa vừa vui nhộn vừa mang ý nghĩa tâm linh.

Trong tâm thức của người Việt, Nhà như là biểu tượng của chốn đi về, là quê hương, được lấp đầy bởi những ký ức của đời sống. Nhà có thể được hiểu như một khái niệm vật chất, là không gian được tập hợp bởi rất nhiều không gian nhỏ, riêng - chung. Nhà cũng mang trong mình khái niệm tinh thần: là tổ ấm, là gia đình, cha mẹ, là ký ức vui - buồn, yêu thương và hi vọng… Ở đó vào dịp Tết, ngôi nhà lại gợi nhắc về tình yêu đối với truyền thống cộng đồng và dòng họ, ngôi nhà của tình thân, ngôi nhà đoàn viên và có thể là ngôi nhà của tình thương…Tất cả khơi gợi những mong muốn được trở về dưới mái nhà chung mỗi khi Tết đến, Xuân về.

Tháng giêng thường được nhắc đến như khoảng thời gian vui chơi, hội hè, đình đám giữa những mùa vụ ở làng quê. Nhưng những năm gần đây, khi cánh đồng đã nhường chỗ cho dự án nhà ở, khu công nghiệp, cuộc sống của người nông dân chuyển sang một nhịp sống khác. Ở những ngôi làng ven đô, lễ hội tháng giêng vốn xuất phát từ đời sống, tập quán canh tác ở nông thôn cũng có nhiều biến đổi. Họ tranh thủ cấy trồng nông nghiệp, rồi nhanh chóng tham gia vào các hoạt động mưu sinh khác nơi thành phố.

Với việc dời chuyển kinh đô từ vùng đất Hoa Lư – Ninh Bình, cố đô được xem chỉ phù hợp với thế phòng thủ, ra vùng đất Đại La với thế rồng cuộn hổ ngồi, chính ngôi Nam - Bắc - Tây - Đông để tạo lập kinh đô Thăng Long, không chỉ mở đầu một giai đoạn độc lập tự cường của nhà nước Đại Việt sau hơn ngàn năm Bắc thuộc. Mà hơn thế, với tầm nhìn Thiên niên kỷ của “chiếu dời đô”, Đức Thái Tổ nhà Lý đã khởi đầu cho một kinh đô trải dài hơn ngàn năm tuổi, một vùng đất ngàn năm văn hiến và một di sản văn hóa vô giá của hôm nay.