Về nơi Bác Hồ đọc Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Động Long Tiên nằm dưới chân núi Trầm là nơi an toàn, bí mật, ít người qua lại. Cũng bởi vị trí đắc địa nên trong kháng chiến, Đảng và nhà nước đã chọn nơi đây là điểm để sơ tán và là nơi Đài tiếng nói Việt Nam đặt làm trạm phát sóng trong kháng chiến. Tự hào là người con của Phụng Châu ông Đăng Đình Điền luôn làm theo Bác từ những điều nhỏ nhất.
Ngày đó, cuộc chiến vô cùng gian nan và khi thăm lại Chùa Trầm năm 1937, Bác Hồ cũng đã viết tám chữ trên giấy điều để sư cụ chùa Trầm dâng lên bàn thờ Phật: “Kháng chiến tất thắng, kiến quốc tất thành”. Nguyện ước đó đã thành hiện thực bởi sự nhất trí đồng lòng của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta cùng nhau dựng nước và giữ lấy nước.
Người dân Chương Mỹ đã được đón Bác về thăm và làm việc 7 lần trong hai cuộc kháng chiến trường kỳ chống Pháp, chống Mỹ xâm lược. Trong đó, ba lần Bác về làm việc và nói chuyện với quân và dân tại Chùa Trầm.
Nơi cổ tự tiếng chuông chùa ngàn năm vang vọng mãi. “Cao sơn hữu ý thiên niên bút. Lưu thuỷ vô thanh vạn cổ cầm” (tạm dịch: Núi cao như cây bút ngàn năm). Nước chảy như tiếng cổ cầm từ ngàn xưa là đôi câu đối mà Bác Hồ đã nói lên cảnh quan diễm lệ của Chùa Trầm vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay. Hang Trầm mang ý nghĩa giá trị lịch sử không thể phai mờ về cuộc kháng chiến giành độc lập của dân tộc Việt Nam.
Thông qua lăng kính nghệ thuật, đặc biệt là hội họa, di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã được thổi hồn và tái hiện sống động, với những góc nhìn mới mẻ, đầy màu sắc.
Sống ở Thủ đô, gần như ai cũng đã từng đi qua và biết đến Bưu điện Hà Nội, hay còn gọi là Bưu điện Bờ Hồ và chiếc đồng hồ khổng lồ trên nóc tòa nhà ấy. Ngay từ khi chính thức đổ tiếng chuông đầu tiên, nó đã trở thành một phần trong cuộc sống, mang lại nhiều kỷ niệm, ký ức đẹp đẽ cho nhiều thế hệ người Hà Nội.
Lần đầu tiên có một công trường khai quật rộng với hơn 6.000 m² tại một ngôi làng cổ có niên đại khoảng 3.500 năm và cũng là lần đầu tiên phát hiện ra khu mộ tiền Đông Sơn.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Phygital Labs và Trung tâm Công nghệ Thông tin tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ xây dựng triển khai giải pháp du lịch trải nghiệm đa tương tác tại Hải Vân Quan.
Đền Bạch Mã xưa thuộc phường Hà Khẩu, tổng Hữu Túc, huyện Thọ Xương, phủ Hoài Đức, là cửa sông Tô Lịch thông với sông Hồng, còn nay là số nhà 76 - 78 phố Hàng Buồm (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Những tài liệu, hình ảnh quý về thành Cổ Loa đang được trưng bày tại Khu di tích Cổ Loa - huyện Đông Anh đã mang đến cho khách tham quan cái nhìn khái quát về giá trị lịch sử, văn hóa của thành Cổ Loa xưa. Triển lãm do Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức.
0