Vi phạm sở hữu trí tuệ, vấn nạn không hồi kết | Quản lý thị trường | 09/12/2023
- Thủ đoạn mới trong buôn bán pháo lậu | Quản lý thị trường | 04/11/2023
- Ngăn chặn nước hoa giả 'đội lốt' hàng chính hãng | Quản lý thị trường | 11/11/2023
- Nhức nhối nạn xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ | Quản lý thị trường | 18/11/2023
- Giải pháp chống hàng giả khi mua bán trực tuyến | Quản lý thị trường | 02/12/2023
Việt Nam là một trong những điểm nóng về săn bắt, giết, buôn bán động vật hoang dã và sử dụng sản phẩm động vật hoang dã, đồng thời, cũng là địa bàn trung chuyển sản phẩm các loài động vật nguy cấp, quý, hiếm đến các nước trong khu vực. Mặc các dù lực lượng chức năng đã tích cực đấu tranh nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều diễn biến phức tạp với những thủ đoạn mới ngày càng tinh vi.
Trong tháng 11/2024, trên thị trường nội địa, hoạt động vận chuyển, buôn bán hàng hóa nhập lậu, hàng cấm, hàng giả, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ, hàng không rõ nguồn gốc, xuất xứ tiềm ẩn nhiều nguy cơ khó lường, nhất là vào thời điểm cuối năm 2024. Các mặt hàng vi phạm chủ yếu là quần áo thời trang, tất, giày dép, dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, phụ tùng ô tô...
Để bảo vệ sức khỏe của người dân, thời gian qua, các thành viên trong BCĐ 389 thành phố Hà Nội đã tăng cường công tác kiểm tra, giám sát công tác vệ sinh an toàn thực phẩm tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố, bếp ăn tập thể... trên địa bàn thành phố. Nhờ đó đã góp phần tạo ra chuyển biến tích cực trong việc tuân thủ quy định về an toàn thực phẩm của các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
Cục Quản lý thị trường Hà Nội đã chủ trì phối hợp triển khai đợt kiểm tra liên ngành chống buôn lậu, gian lận thương mại dịp cuối năm 2024 và Tết 2025 toàn thành phố, thực hiện theo Kế hoạch số 10/KH-BCĐ389/TP ngày 18/10/2024 của Ban Chỉ đạo 389 thành phố Hà Nội.
Các hoạt động TMĐT trong những năm qua có sự phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ đã đặt ra bài toán cho các lực lượng chức năng trong BCĐ 389 thành phố về công tác kiểm soát chất lượng nguồn gốc hàng hoá cũng như công tác quản lý thuế. Thực tế cho thấy, nhiều đối tượng sử dụng thông tin, địa chỉ “ảo” để thuận tiện trong việc xóa bỏ dấu vết, cản trở việc thu thập chứng cứ, chứng minh hành vi vi phạm của lực lượng chức năng.
Những tháng cuối năm, tình trạng vi phạm pháp luật trong kinh doanh hàng hóa nhập lậu, hàng cấm và hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ tăng lên. Chỉ trong tháng 10, các lực lượng chức năng trong Ban Chỉ đạo 389 thành phố thanh tra, kiểm tra 2.572 vụ, xử lý 2.295 vụ vi phạm, khởi tố 18 vụ với 17 bị can.
0