15% ca đột quỵ tại Việt Nam là người trẻ

Theo thống kê, mỗi năm Việt Nam ghi nhận khoảng 200.000 ca đột quỵ, trong đó tỷ lệ người trẻ mắc bệnh ngày càng gia tăng, chiếm từ 10 - 15% tổng số ca.

Đột quỵ là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và tàn phế tại Việt Nam. Nếu bệnh nhân không tận dụng được giờ vàng trong điều trị, cơ hội hồi phục và trở về cuộc sống bình thường của bệnh nhân đột quỵ rất khó.

Theo chuyên gia y tế, việc nhận biết dấu hiệu đột quỵ, cách xử lý kịp thời trong thời gian vàng là rất quan trọng. Khoảng thời gian vàng từ 3 - 4,5 giờ đầu quyết định hiệu quả của quá trình điều trị đột quỵ của bệnh nhân.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Giao Sở Y tế cấp giấy phép hành nghề cho bệnh viện tư nhân là một trong những điểm mới quy định việc phân cấp giải quyết thủ tục hành chính trong lĩnh vực khám chữa bệnh mà Bộ Y tế vừa ban hành.

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đồng Nai cho biết vừa ghi nhận một trường hợp bé gái 4 tuổi tử vong do bệnh ho gà.

Tiêu thụ đồ uống có cồn là nguyên nhân dẫn đến khoảng 100.000 ca ung thư và 20.000 ca tử vong liên quan đến ung thư mỗi năm tại Mỹ. Đây là lý do khiến giới chức y tế nước này kêu gọi áp dụng nhãn dán cảnh báo đặc biệt trên đồ uống có cồn, nhằm thông báo về nguy cơ gây ung thư.

Sáng 4/1, Hội Nội soi tiêu hóa và can thiệp Việt Nam (VIGES) chính thức ra mắt và tổ chức Đại hội thành lập Hội Nội soi tiêu hóa và can thiệp Việt Nam lần thứ 1, nhiệm kỳ 2025-2030.

Sau 55 ca ghép thận thành công tại Bệnh viện Xanh Pôn và 5 ca tại Bệnh viện Đa khoa Đức Giang, đến nay, kỹ thuật ghép thận đã trở thành kỹ thuật thường quy của hai bệnh viện hạng một của ngành Y tế Thủ đô.

Thay vì giấy chuyển tuyến khám chữa bệnh bảo hiểm y tế một năm/lần có giá trị hết năm dương lịch, từ 1/1/2025, giấy này sẽ có giá trị một năm kể từ ngày ký. Bên cạnh đó, danh mục bệnh được cấp giấy chuyển tuyến năm cũng được nâng lên 141 bệnh, trước đó chỉ là 62 bệnh.