Các bệnh viện ứng trực cấp cứu xuyên Tết
Với phương châm không được từ chối, xử trí chậm trễ người bệnh, lực lượng y tế tại các bệnh viện xác định, Tết vẫn làm việc như ngày thường. Những ngày cận Tết, nhiều bệnh viện đã lên kế hoạch ứng trực, đồng thời dự trữ thuốc, máu, dịch truyền và các phương tiện, trang thiết bị cần thiết phục vụ cấp cứu, khám chữa bệnh.
Để đáp ứng nhu cầu cấp cứu và điều trị trong 9 ngày nghỉ Tết, Sở Y tế Hà Nội bố trí các kíp trực cấp cứu tại những điểm bắn pháo hoa, sẵn sàng ứng phó nếu có tình huống bất ngờ xảy ra.
Đồng thời, yêu cầu các cơ sở y tế trên địa bàn tổ chức tốt công tác khám chữa bệnh, trực cấp cứu 24/24 giờ trong những ngày nghỉ Tết và chuẩn bị sẵn đội cấp cứu lưu động, dự phòng để ứng cứu trong trường hợp xảy ra những tình huống, như: chấn thương, cháy nổ, ngộ độc hàng loạt, thảm họa (nếu có)… Còn tại các nhà thuốc, quầy thuốc không được găm hàng, tăng giá bán.
Từ lâu, các nghiên cứu khoa học đã khẳng định âm nhạc có tác dụng giảm đau và chữa lành căng thẳng. Vì vậy, một số bệnh viện tại Hà Nội đã tổ chức không gian âm nhạc, để bệnh nhân, người nhà và cả các thầy thuốc được thư giãn.
Hiện nay, ngày càng nhiều người dân tìm kiếm thông tin về sức khỏe trên mạng xã hội và các nền tảng trực tuyến. Tuy nhiên, bên cạnh những bác sĩ uy tín, nhiều người vẫn dễ dàng tin vào lời hứa "thần kỳ" của các "thần y" online lừa đảo.
Bắt đầu từ ngày 17/2, Hà Nội triển khai tiêm vaccine sởi cho trẻ từ 6 đến dưới 9 tháng tuổi, bao gồm cả trẻ vãng lai.
Trước những lo ngại về tình hình số ca mắc cúm gia tăng, số lượng người dân quan tâm, tìm hiểu về vaccine cúm tăng cao.
Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế các tỉnh, thành phố khẩn trương xây dựng kế hoạch và tổ chức ngay chiến dịch tiêm vaccine phòng, chống dịch sởi năm 2025, không để muộn quá một tháng kể từ khi nhận được vaccine.
Bệnh viện Đa khoa Đống Đa, Hà Nội, vừa tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề: "Cập nhật chẩn đoán, điều trị bệnh cúm theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới".
0