Các động lực tăng trưởng mới với kinh tế Việt Nam 2024

Sáng nay (11/1), tại Hà Nội, Tạp chí Kinh tế Việt Nam và Bộ Ngoại giao đã phối hợp tổ chức Diễn đàn Kịch bản Kinh tế Việt Nam thường niên lần thứ 16 với chủ đề “Thúc đẩy cơ chế chính sách, thực thi mạnh mẽ các động lực tăng trưởng mới”.

Năm 2024 được xác định là năm “tăng tốc” để hoàn thành cao nhất các mục tiêu của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025, cũng là giai đoạn nền tảng giữa kỳ hướng tới các mục tiêu phát triển đến năm 2030.

Qua khảo sát, phần lớn các doanh nghiệp cho rằng: Thủ tục hành chính là rào cản lớn nhất để thu hút đầu tư vào Việt Nam. Tiếp đó là cơ sở hạ tầng, nhân lực và cuối cùng mới là ưu đãi thuế.

e288e666-d792-410c-aa00-de17a2369f02-620

Theo các chuyên gia kinh tế, động lực thúc đẩy đầu tư tư nhân thông qua hoạt động kích cầu đầu tư là vô cùng quan trọng. Năm qua  kinh tế số, chuyển đối số đóng góp tốc độ tăng của Việt Nam tăng 16,5%.

Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng cần xem xét việc thúc đẩy, dịch chuyển chuyển đổi số trong sản xuất thông minh, lĩnh vực công nghiệp.

Bên cạnh đó, năm 2024, cần có cơ chế chính sách để tăng giá trị thực sự của ngành dịch vụ, đặc biệt một số lĩnh vực chúng ta đang có chính sách phục hồi nhưng còn khó khăn, như bất động sản.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Trước Đại hội cổ đông bất thường năm 2024, An Phát Holdings (mã chứng khoán: APH) chứng kiến nhiều biến động lớn.

Ngày thẻ Việt Nam 2024 góp phần hiện thực hoá các mục tiêu Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2021-2025 và Chiến lược tài chính toàn diện quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 của Chính phủ.

Tổng cục Thuế đã phát động phong trào thi đua phấn đấu hoàn thành vượt mức dự toán thu ngân sách nhà nước được giao, đẩy mạnh thanh tra, kiểm tra thuế để tránh thất thu ngân sách.

Sau bốn năm thực thi Hiệp định EVFTA, các mặt hàng chủ lực của Việt Nam như dệt may, da giày, nông sản… được mở rộng thị trường xuất khẩu, đồng thời tạo cơ hội để doanh nghiệp trong nước tiếp cận với các thiết bị, công nghệ, kỹ thuật cao của EU.

Chiều tối ngày 26/9, theo giờ Việt Nam, Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới WIPO đã công bố Báo cáo Chỉ số Đổi mới sáng tạo toàn cầu năm 2024 tại Geneva (Thuỵ Sĩ).

Thị trường chứng khoán phiên 26/09 duy trì sắc xanh trong toàn bộ phiên giao dịch. VN-Index xuất hiện hai nhịp kéo mạnh mẽ, đưa chỉ số không những vượt ngưỡng 1.290 mà còn thử thách mốc kháng cự cao hơn là 1.295 và có lúc tiến gần đến 1.300.