Cải cách hành chính: Đơn giản hóa thủ tục đăng ký xe
14/02/2019, 15:53
Thời gian qua, dù Chính phủ và các bộ, ngành đã nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp nhằm tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp, nhưng trên thực tế, vẫn còn không ít vướng mắc, rào cản về các thủ tục hành chính khiến việc sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn.
Hà Nội được đánh giá là một trong những địa phương đi đầu cả nước về triển khai các hoạt động chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Những năm qua, Sở GD-ĐT Hà Nội đã triển khai nhiều mô hình ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong dạy và học, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, tạo tiền đề quan trọng để ngành giáo dục có sự phát triển vững chắc trong xu thế “số hóa” hiện nay.
Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội đã tích cực triển khai Đề án 06, ứng dụng công nghệ thông tin, đơn giản hoá thủ tục hành chính, giúp người lao động tiết kiệm được chi phí, công sức đi lại.
Bằng kinh nghiệm đúc rút từ thực tiễn trong quá trình làm việc, các cán bộ, công chức của UBND huyện Đan Phượng đã xây dựng nhiều mô hình, sáng kiến thiết thực trong công tác giải quyết thủ tục hành chính. Nhờ đó, công dân đến làm thủ tục được giải quyết nhanh gọn, tiết kiệm thời gian, chi phí và công sức đi lại hơn rất nhiều so với trước đây.
Quận Ba Đình đang tập trung cao độ cho việc số hoá dữ liệu hộ tịch đảm bảo đúng theo kế hoạch của Bộ Tư pháp và UBND thành phố Hà Nội.
Trước khi có cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử, công tác đăng ký và quản lý hộ tịch được thực hiện theo phương pháp truyền thống đã tồn tại nhiều bất cập. Việc số hóa dữ liệu hộ tịch mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho công tác quản lý nhà nước, cho cán bộ tư pháp - hộ tịch và giúp người dân được giải quyết các thủ tục hành chính nhanh hơn.
Chuyển đổi số không còn là phong trào mà đã trở thành hướng đi bắt buộc nhằm phát triển Thủ đô và đất nước trong thời kỳ mới. Việc tạo lập công dân số ngay từ cơ sở sẽ không chỉ tiến tới một xã hội số toàn diện mà còn sớm đạt được những mục tiêu về chuyển đổi số Chính phủ đã đề ra.
Từ ngày 1/7/2024, Đội Cảnh sát quản lý hành chính, Công an huyện Đan Phượng đã tiếp nhận hơn 13.000 hồ sơ xin cấp thẻ căn cước mới. Để phục vụ tốt nhất nhu cầu của người dân, các cán bộ, chiến sĩ tại đây đã chủ động triển khai nhiều phần việc, nhiệm vụ để rút ngắn thời gian làm thủ tục cho công dân.
Ngày 10/10/2023, UBND quận Hoàn Kiếm đã vận hành thí điểm Trung tâm phục vụ hành chính công cấp phường tại phường Trần Hưng Đạo. Trên cơ sở rút kinh nghiệm từ hoạt động của Trung tâm số 1, ngày 15/4/2024, UBND quận tiếp tục triển khai Trung tâm phục vụ hành chính công số 2 tại phường Hàng Mã và số 3 tại phường Chương Dương.
Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội là Đoàn luật sư đầu tiên trong cả nước đi tiên phong trong việc thực hiện Đề án chuyển đổi số trong hoạt động hành nghề luật sư với những sản phẩm chuyển đổi số phù hợp với yêu cầu của chính phủ điện tử.
Sau gần ba năm đưa Nghị quyết số 28 ngày 20/12/2021 của Huyện ủy vào hoạt động, đã tạo sự đột phá trong công tác lãnh đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền địa phương, nâng cao đời sống của người dân.
Sau một tháng Luật căn cước chính thức có hiệu lực, cả nước đã tiếp nhận hơn 913.600 hồ sơ cấp căn cước mới. Trong thời gian cao điểm cấp thẻ căn cước mới, Công an thành phố Hà Nội đã xây dựng nhiều giải pháp nhằm hạn chế tình trạng ùn tắc khi công dân đến trụ sở làm thủ tục.
Chuyển đổi số đã giúp người khuyết tật giải quyết được những khó khăn trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày và đặc biệt trong việc giải quyết các thủ tục hành chính.
Thanh toán không dùng tiền mặt nay không chỉ áp dụng trong các trung tâm thương mại, siêu thị, mà còn phổ biến ở rất nhiều khu chợ dân sinh không chi ở khu vực nội thành mà còn tại nhiều chợ khu vực nông thôn trên địa bàn Hà Nội.
Luật Căn cước có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2024 là một sáng kiến mang tính đột phá trong việc đổi mới quản lý dân cư, ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác quản lý Nhà nước, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của công dân và phát triển chuyển đổi số quốc gia.
UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành văn bản số 1695 về chuyển đổi, sử dụng tài khoản VNeID trong thực hiện thủ tục hành chính và rà soát, làm sạch dữ liệu trên Cổng Dịch vụ công, Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số đã dự Hội nghị sơ kết 6 tháng năm 2024 thực hiện Đề án 06 của Chính phủ, đánh giá kết quả thí điểm lập hồ sơ sức khỏe điện tử, cấp phiếu lý lịch tư pháp trên ứng dụng VNeID và công bố vận hành một số nền tảng, ứng dụng của Đề án 06/Chính phủ trên địa bàn TP. Hà Nội.
Với mục đích nâng cao chất lượng dịch vụ cải cách hành chính, dịch vụ công, trong thời gian qua, Uỷ ban nhân dân huyện Ba Vì đã và đang chỉ đạo các xã triển khai thực hiện nhiều mô hình, cách làm hay, tạo hiệu quả tích cực, mang lại sự hài lòng cho người dân.
Chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo là xu hướng tất yếu hiện nay. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục được xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, nhằm đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập và quản lý, góp phần giảm bớt các chi phí, thủ tục hành chính và nâng cao chất lượng các hoạt động giáo dục.
Nếu trước đây, công dân thủ đô có nhu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp phải bỏ ra 200.000/ đồng/lần cho hai phiếu lý lịch tư pháp thì giờ đây, công dân đã được hoàn toàn miễn phí cấp phiếu khi thực hiện thủ tục trên ứng dụng định danh và xác thực điện tử VneID.
Để thực hiện cải cách tiền lương theo Nghị quyết 27-NQ/TW từ ngày 01/07/2024, nhà nước đã bố trí quỹ ngân sách hơn 562 nghìn tỷ đồng.
VNeID là một ứng dụng trên thiết bị di động, do Trung tâm dữ liệu quốc gia về dân cư của Bộ Công an phát triển nhằm mục đích thay thế cho giấy tờ truyền thống và cung cấp các tiện ích phục vụ cho công dân số, chính phủ số và xã hội số. Tài khoản định danh điện tử có quy định từng mức độ khác nhau. Đáng chú ý là ở mức độ 2, người dân đã và đang được hưởng nhiều tiện ích trong thực hiện dịch vụ công.
Cải cách thể chế và cải cách thủ tục hành chính là hai trong 8 lĩnh vực quan trọng nằm trong chương trình tổng thể Cải cách hành chính nhà nước của Thành phố Hà Nội.
Chuyển đổi số đã đi sâu vào từng ngành, từng lĩnh vực trong đời sống, không chỉ giúp các cơ quan và doanh nghiệp hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn với hiệu suất cao mà còn giúp người dân và khách hàng luôn được trải nghiệm những tiện ích hiện đại, thuận tiện, tiết kiệm thời gian và chi phí. Trong công cuộc đó Tổng Công ty Điện lực Hà Nội đã tích cực, chủ động và chuyển đổi số toàn diện, làm hài lòng khách hàng.
Nhiều địa phương tại Hà Nội đã quan tâm việc xác định mức độ khuyết tật và cấp đổi Giấy xác nhận khuyết tật, đảm bảo thực hiện chính sách an sinh xã hội cho người khuyết tật. Tuy nhiên, đến nay, số lượng người khuyết tật được xác định mức độ khuyết tật và cấp đổi Giấy xác nhận khuyết tật vẫn chưa đạt được tỷ lệ cao.
Cùng với Thừa Thiên Huế, thành phố Hà Nội chính thức triển khai thí điểm cấp phiếu lý lịch tư pháp trên ứng dụng định danh và xác thực điện tử (VneID) từ ngày 22/4/2024-22/6/2024. Tiện ích này hứa hẹn tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho người dân và chuyển đổi từng bước các quy trình cấp, ứng dụng phiếu lý lịch tư pháp từ thủ công sang quy trình điện tử, góp phần thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia.
Thực hiện phương án sắp xếp đơn vị hành chính trên địa bàn TP. Hà Nội giai đoạn 2023-2025, đến thời điểm này, các quận, huyện trên địa bàn Thành phố đã xây dựng xong Đề án và hoàn thành việc lấy ý kiến cử tri tại các đơn vị thuộc khu vực sắp xếp. Trong đợt này, quận Hai Bà Trưng có 7 phường sẽ được sắp xếp lại và sáp nhập thành bốn phường. Người dân đồng thuận, cán bộ công chức yên tâm nên việc thực hiện Phương án đã thành công bước đầu.
Chuyển đổi số có vai trò quan trọng đối với người khuyết tật trong việc tìm kiếm việc làm, thực hiện các thủ tục hành chính, dịch vụ công trực tuyến, dịch vụ y tế, ngân hàng, cũng như giao tiếp với người thân, bạn bè và mua sắm online...
Trong những năm qua, quận Hoàn Kiếm luôn là một trong những đơn vị tích cực tìm kiếm các giải pháp, sáng kiến hay để ứng dụng vào công tác cải cách hành chính, tương ứng với đặc điểm tình hình và đặc thù địa bàn, được Thành phố đánh giá cao, được người dân đồng thuận ủng hộ. Mô hình Trung tâm dịch vụ hành chính công cấp phường; sử dụng Kiot thông minh và thanh toán không dùng tiền mặt tại Bộ phận một cửa, là những dấu ấn đáng chú ý được ghi nhận trong 3 tháng đầu năm 2024 tại Quận này.
Với sự góp mặt của 50 Kols - người có tầm ảnh hưởng trên mạng xã hội và các tiktoker đến từ các trường đại học trên địa bàn Thành phố, Chương trình “Ngày hội người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam năm 2024” do Thành đoàn Hà Nội tổ chức đã giúp các doanh nghiệp chuyển đổi từ hình thức bán hàng truyền thống sang bán hàng trực tuyến trên các nền tảng số, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế số, xã hội số trên địa bàn Thủ đô.
Quận Nam Từ Liêm từng có hai năm liên tiếp 2017, 2018 dẫn đầu, hai năm liên tiếp 2022 và 2023, duy trì ở vị trí thứ hai trong Bảng xếp hạng chỉ số cải cách hành chính của TP. Hà Nội. Đây là nỗ lực đáng ghi nhận đối với một đơn vị hành chính cấp quận vừa tròn 10 năm thành lập vẫn đang trong quá trình đô thị hóa nhanh và cũng gặp không ít khó khăn trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. Kết quả này đã thể hiện sự quan tâm của Đảng bộ, chính quyền Quận đối với công tác cải cách hành chính trên địa bàn.
Quán triệt kỷ luật, kỷ cương hành chính cho đội ngũ cán bộ, công chức viên chức khi làm việc tại bộ phận một cửa, xây dựng nhiều mô hình chuyển đổi số phục vụ nhân dân là hai trong số nhiều giải pháp mà huyện Phúc Thọ đang triển khai nhằm nâng cao chỉ số hài lòng của người dân.
Thời gian qua, thị xã Sơn Tây đã tích cực sáng tạo, áp dụng nhiều sáng kiến, giải pháp mang lại hiệu quả cao trong giải quyết thủ tục hành chính, từng bước hình thành đội ngũ “công chức điện tử” và “công dân số”, góp phần nâng cao chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước.
Hà Nội là một trong các địa phương đi đầu cả nước trong triển khai thí điểm mô hình “Công dân học tập”. Để từng bước hiên thực hóa mục tiêu của mô hình trên , Uỷ ban nhân dân thành phố ban hành Kế hoạch số 290 về thực hiện Chương trình “Xây dựng mô hình công dân học tập” giai đoạn 2021-2030. Nhiều địa phương cơ sở đã nhanh chóng nắm bắt tinh thần và bắt tay triển khai thực hiện các nhiệm vụ theo Kế hoạch và bước đầu đạt được kết quả đáng ghi nhận.
Nghị định số 90/2023 của Chính phủ quy định về mức thu phí sử dụng đường bộ mới chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 01/2/2024, trong đó mức cao nhất là 1,43 triệu đồng/ tháng.
Năm 2023, nền cải cách hành chính thủ đô đạt được nhiều kết quả vượt bậc trong các lĩnh vực: cải cách thể chế, cải cách tổ chức bộ máy hành chính, xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, cải cách tài chính công và hiện đại hóa nền hành chính. Trong đó, đổi mới và nâng cao năng lực hoạt động của cơ quan hành chính Nhà nước, nâng cao năng lực và trách nhiệm của cán bộ, công chức Nhà nước bằng việc xác định rõ trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan các cấp và của từng cán bộ, công chức đã góp phần tăng cường năng lực, trách nhiệm của cán bộ, công chức; kỹ năng nghiệp vụ hành chính, cũng như tinh thần, thái độ phục vụ nhân dân.
Một trường học không có bạo lực học đường, xâm hại tình dục trẻ em, không có hành vi vi phạm đạo đức nhà giáo; những chuyên đề giáo dục pháp luật tưởng như rất khô khan, khó hiểu được chuyển tải như một câu chuyện, một trò chơi… Đó là sự đổi thay trong phương pháp dạy và học để hướng tới mục tiêu xây dựng trường học hạnh phúc, góp phần vào công cuộc đổi mới, cải cách giáo dục toàn diện.
Là một huyện ngoại thành còn nhiều khó khăn, nhiều năm liên tục có vị trí thấp trong Bảng xếp hạng chỉ số cải cách hành chính của TP. Hà Nội nhưng huyện Thường Tín không nản bước. Năm 2023 đã đánh dấu nhiều kết quả quan trọng về phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có việc huyện đã hoàn thành tốt công tác đền bù, giải phóng mặt bằng xây dựng đường vành đai 4 và thu ngân sách vượt 150%.
Cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đất lưu không, đất sử dụng chung của các hộ dân, lối đi chung… trái với quy định của pháp luật luôn là vấn đề nóng ở một số địa phương. Thời gian qua không ít mảnh đất công, đất sử dụng chung đã được hợp thức hoá các thủ tục hành chính biến thành đất sử dụng riêng gây nhiều bức xúc trong nhân dân và trong dư luận.
Chỉ trong vòng 10 phút công dân tới làm thủ tục chứng thực bản sao, chứng thực chữ kí tại bộ phận một cửa của UBND phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy sẽ được nhận kết quả ngay lập tức. Đây chính là hiệu quả đến từ sáng kiến chuyên đề cải cách hành chính “Cầu Giấy chứng thực trả kết quả ngay” trong năm 2023. Sáng kiến này đã đưa phường Dịch Vọng trở thành đơn vị tiêu biểu được UBND quận trao bằng khen và đề xuất khen thưởng của UBND thành phố.
Những năm gần đây quận Ba Đình luôn có bước tiến vượt bậc trong bảng xếp hạng chỉ số cải cách hành chính của thành phố, năm sau luôn cao hơn năm trước. Nếu như năm 2019, quận xếp thứ 18/30 quận, huyện thì đến đến năm 2022, quận đã vươn lên, xếp thứ 8/30 quận, huyện. Năm 2023 UBND quận đã có nhiều sáng kiến, mô hình và giải pháp cải cách thủ tục hành chính được công nhận phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả áp dụng cấp thành phố, tất cả đều hướng tới mục tiêu phục vụ người dân ngày càng tốt hơn.
Theo quy định mới của Luật Thi hành án hình sự 2019 và quy định của Luật Bảo hiểm xã hội: cho phép phạm nhân được tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trong thời gian chấp hành án. Những cải cách và đổi mới này đã thể hiện chính sách nhân đạo, nhân văn sâu sắc của Đảng và Nhà nước ta.
Cùng với huyện Đông Anh, Phú Xuyên và Mỹ Đức; Ứng Hòa là một trong bốn huyện được thực hiện tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính cấp đổi, cấp lại giấy phép lái xe do ngành Giao thông vận tải cấp theo Quyết định 5684 của UBND TP. Hà Nội. Thủ tục hành chính này từ khi triển khai tại cấp huyện đã tạo sự chuyển biến trong công tác cải cách hành chính đem lại sự hài lòng cho người dân địa phương.
Một trong những cải cách đổi mới dễ nhận thấy nhất trong lĩnh vực giáo dục chính là sự mạnh dạn ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong công tác quản lý giáo dục. Điều này không chỉ giúp giảm bớt các thủ tục hành chính, giảm áp lực cho thầy cô, phụ huynh mà còn làm giàu thêm tri thức cho học trò.
Từ ngày 1/7/2021 các phường tại 12 quận và thị xã Sơn Tây của Hà Nội đã bắt đầu triển khai thí điểm mô hình chính quyền đô thị. Theo Nghị định, Chủ tịch phường có trách nhiệm tổ chức hội nghị đối thoại với dân ít nhất hai lần/năm trước kỳ họp thường kỳ của Hội đồng nhân dân quận, thị xã. Tuy nhiên một số phường đã chủ động tổ chức tăng cường hội nghị đối thoại nhằm kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của người dân.
Huyện Đông Anh, Hà Nội xác định làm tốt công tác tư pháp là tiền đề để phát triển toàn diện an sinh xã hội cho người dân, góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị và quản lý điều hành của chính quyền khi huyện trở thành quận, xã, thị trấn thành phường trong năm 2024.
Trước nhu cầu cấp đổi Giấy phép lái xe của người dân tăng cao, từ ngày 13/11/2023, TP. Hà Nội đã triển khai việc tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính cấp đổi, cấp lại Giấy phép lái xe do ngành Giao thông vận tải cấp tại bộ phận Một cửa một số huyện ngoại thành. Rất nhanh chóng, việc ủy quyền này đã được người dân ở xa trung tâm thành phố phấn khởi đón nhận. Tuy nhiên để duy trì và nhân rộng đến tất cả các quận, huyện thì cần tiếp tục thực hiện các giải pháp đồng bộ.
0