Cần sớm giải quyết các vướng mắc trong việc quản lý chung cư | Chính quyền đô thị | 01/10/2023

Thời gian qua, nhiều chung cư trên địa bàn Hà Nội đã xảy ra tranh chấp và bất đồng quan điểm kéo dài giữa cư dân và chủ đầu tư. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này chủ yếu là do chủ đầu tư chậm làm thủ tục cấp sổ hồng, chưa bàn giao quỹ bảo trì, chưa thống nhất bàn giao các diện tích sử dụng chung và riêng.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
Từ khóa:
user image
user image
User
Ý KIẾN

Ðể đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, các địa phương ở Hà Nội đã đầu tư xây dựng mới, mở rộng nhiều cụm công nghiệp làng nghề. Đây được coi là một trong những giải pháp nhằm khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường tại các làng nghề.

Các quận, huyện thuộc Hà Nội đang đẩy mạnh công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo chỉ đạo của lãnh đạo thành phố. Tuy nhiên, trong công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, vẫn còn nhiều vướng mắc cần được tháo gỡ.

Dự án đầu tư xây dựng khu đô thị Tây Nam Kim Giang I được UBND thành phố Hà Nội phê duyệt từ năm 2007, có quy mô gần 50ha, thuộc xã Tân Triều, huyện Thanh Trì và phường Đại Kim, quận Hoàng Mai. Đến nay, trong khi công tác giải phóng mặt bằng vẫn chưa hoàn thành thì trên những mặt bằng đã được giải phóng, nhiều cá nhân, tổ chức lại đang ngang nhiên tái lấn chiếm.

Thời gian qua, UBND huyện Sóc Sơn đang thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư Dự án di dân ra ngoài vùng ảnh hưởng môi trường của Khu Liên hợp xử lý chất thải Sóc Sơn, vùng bán kính 500m từ hàng rào Khu liên hợp xử lý chất thải Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn theo quyết định của UBND thành phố. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện đang có một số vướng mắc, bất cập dẫn đến sự chưa đồng thuận của một số hộ dân.

Tình trạng một số người dân tập trung tại trụ sở các công ty, doanh nghiệp có hoạt động huy động vốn để đòi tiền. Việc làm này, làm xấu đi hình ảnh đô thị, gây mất an ninh trật tự gây khó khăn trong công tác quản lý của lực lượng chức năng và chính quyền cơ sở. Tại sao người dân lại có hành vi vi phạm pháp luật như vậy?

Ước tính mỗi năm, người Việt đốt gần 60.000 tấn vàng mã, tương ứng với đó là gần 5.800 tỷ đồng hóa thành tro bụi. Việc đốt vàng mã ngày càng trở nên thái quá, không chỉ gây ô nhiễm môi trường, tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ mà còn gây lãng phí tiền bạc. Đáng nói, phong tục đốt vàng mã cũng không có trong văn hóa Phật giáo, bởi vậy mà nhiều nhà chùa đã nói không với việc đốt vàng mã.