Châu Á - Thái Bình Dương vẫn là động lực tăng trưởng
Ông Krishna Srinivasan, Giám đốc phụ trách châu Á - Thái Bình Dương của IMF, đánh giá châu Á vẫn là động lực tăng trưởng của thế giới, đóng góp đến 60% cho tăng trưởng toàn cầu. Trong nửa đầu năm 2024, nền kinh tế châu Á đã tăng trưởng mạnh hơn dự kiến và IMF đã nâng mức dự báo tăng trưởng của khu vực lên 4,6% trong năm 2024 và 4,4% cho năm 2025.
Trong tương lai, IMF kỳ vọng nhu cầu nội địa ở khu vực châu Á sẽ gia tăng trước các khu vực khác, sau những tác động của các đợt thắt chặt tiền tệ trong quá khứ. Cơ quan này cũng dự báo tăng trưởng kinh tế của Ấn Độ và Trung Quốc sẽ vẫn vững chắc, mặc dù hai nền kinh tế này sẽ tăng trưởng chậm lại phần nào vào năm 2025.
Đối với các thị trường mới nổi ngoài Trung Quốc và Ấn Độ, IMF kỳ vọng sẽ có sự tăng trưởng mạnh mẽ và rộng khắp.
Trong năm 2024, có 429 đợt phát hành trái phiếu riêng lẻ với tổng giá trị hơn 410.000 tỷ đồng và 22 đợt phát hành ra công chúng trị giá gần 33.000 tỷ đồng.
Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng GDP từ 8 - 10%, cao hơn chỉ tiêu Quốc hội giao (6,5 - 7%) và dự báo của các Tổ chức quốc tế như IMF (6,1%) hay ADB (6,6%). Các địa phương kinh tế đầu tàu được yêu cầu phấn đấu vượt mức bình quân chung của cả nước.
Tại hội nghị tổng kết năm 2024 và triển khai chương trình công tác năm 2025, ngành công thương TP.HCM đã công bố nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Các chỉ số kinh tế quan trọng đều đạt mức tăng trưởng ấn tượng.
Giá vàng hôm nay (8/1/2025) tiếp tục tăng tại thị trường trong nước. Vàng miếng SJC và nhẫn trơn vọt lên 85,5 triệu đồng/lượng bán ra.
UBND huyện Đông Anh vừa tổ chức Hội nghị tổng kết thực hiện các nhiệm vụ thuộc khối Kinh tế - Đầu tư - Đô thị - Đất đai năm 2024 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2025.
Cổ phiếu YEG của Yeah1 sau 7 phiên tăng trần, đã kéo dài chuỗi 7 phiên giảm giá, trong đó có 5 phiên giảm sàn. Biến động cổ phiếu YEG là lời nhắc nhở dành cho nhà đầu tư khi mua/bán những cổ phiếu rủi ro cao.
0