Châu Âu siết chặt an ninh, cảnh giác với khủng bố
Một quan chức an ninh Anh cho biết cuộc chiến ở Gaza có thể trở thành nơi chiêu mộ phiến quân Hồi giáo lớn nhất kể từ cuộc chiến tranh Iraq năm 2003, trong bối cảnh những lời kêu gọi tấn công vào các mục tiêu Do Thái và phương Tây đã gia tăng ở châu Âu. Một nguồn tin tình báo của Đức cho biết những mối đe dọa đối với dân thường ở quốc gia này hiện xếp cao nhất trong lịch sử gần đây. Hai cuộc tấn công của các phần tử Hồi giáo ở Pháp và Bỉ vào tháng trước đã giết chết ba người.
Các quốc gia như Slovenia và Bosnia-Herzegovina đã nâng mức cảnh báo về mối đe dọa từ khủng bố. Italy cũng tái áp đặt các biện pháp kiểm soát biên giới với Slovenia với lý do có nguy cơ phiến quân xâm nhập vào nước này.
Ngày 5/11, hàng triệu cử tri Mỹ sẽ đi bỏ phiếu để bầu người đứng đầu đất nước trong vòng 4 năm tới. Trong ngày hôm qua, cả hai ứng viên tổng thống đều dồn sức cho những nỗ lực vận động cử tri ở các bang chiến trường.
Ngày 4/11, Chính phủ Tây Ban Nha cho biết đang triển khai tổng cộng 7.500 binh sĩ đến khu vực phía Đông bị lũ lụt tàn phá.
Cơ quan Liên hợp quốc và các chuyên gia cho biết, hồ Ohrid, một Di sản thế giới được UNESCO công nhận, đang có nguy cơ bị ô nhiễm. Nguyên nhân được cho là bởi đánh bắt quá mức và tình trạng phát triển đô thị.
Trong thông báo trên kênh Telegram chính thức, quân đội Israel tuyên bố đã tiêu diệt Abu Ali Rida, thủ lĩnh của Hezbollah ở khu vực Baraachit, miền Nam Liban.
Thủ tướng Anh Keir Starmer vừa thông báo sẽ tăng gấp đôi ngân sách dành cho Bộ Tư lệnh An ninh biên giới và coi các băng nhóm buôn người như tội phạm khủng bố, nhằm ngăn chặn nạn nhập cư trái phép qua eo biển Manche bằng thuyền nhỏ.
Hôm nay (5/11), nước Mỹ chính thức bước vào cuộc bầu cử tổng thống. Hai ứng cử viên của đảng Dân chủ và đảng Cộng hòa chạy đua với thời gian kêu gọi sự ủng hộ của các nhóm cử tri chưa đưa ra quyết định, trong bối cảnh tỷ lệ ủng hộ cả hai rất sít sao.
0