Chile làm sạch vết dầu tràn bằng tóc
Các thành viên của dự án đã biến tóc thành những tấm thảm bọc vào tấm lưới để tạo thành thiết bị đơn giản nhưng hiệu quả trong việc hút các vết dầu tràn trên mặt nước của hồ, sông suối và bờ biển.
Các chuyên gia cho biết tóc có đặc tính xốp tự nhiên nên có thể dùng để làm sạch dầu, kim loại nặng và thậm chí cả vi khuẩn ở các tuyến đường thủy tại địa phương. Một kg tóc có thể hút trung bình 5 lít dầu tràn, đôi khi có thể lên tới 9 lít dầu. Như vậy sẽ làm sạch được 750.000 lít nước.
Tại thị trấn Laguna Verde, gần thành phố cảng Valparaiso của Chile, nhóm đã thử nghiệm thiết bị này trên một dòng suối bị nhiễm dầu từ một nhà máy. Sau khoảng một tháng, các thiết bị đã thu được 15 kg chất gây ô nhiễm.
Nhóm các nhà khoa học cũng đang thực hiện một dự án tương tự mang tên Agropelo, tận dụng tóc trộn trong lớp đất giúp làm giảm sự bốc hơi của nước. Nhờ đó, giữ đất ẩm lâu hơn và tiết kiệm được nước tưới tiêu.
Ngành công nghiệp bia ở Vương quốc Anh đang chứng kiến xu hướng ngày càng tăng của những đồ uống có nồng độ cồn thấp hoặc không cồn, đặc biệt là bia không cồn.
Ngày 22/11, Trung Quốc tuyên bố sẵn sàng đàm phán với Mỹ nhằm duy trì một mối quan hệ thương mại ổn định và phát triển bền vững, điều mà Bắc Kinh cho rằng sẽ có lợi cho cả hai quốc gia cũng như cộng đồng quốc tế.
Hơn 30 công ty Trung Quốc đã ký kết thỏa thuận để thúc đẩy hợp tác trong chuỗi công nghiệp năng lượng gió ngoài khơi, thông qua việc tăng cường quan hệ đối tác giữa các khu vực thượng nguồn và hạ nguồn, đồng thời khám phá các giải pháp phát triển sáng tạo chung.
Texas tiếp tục thể hiện sự ủng hộ mạnh mẽ với Tổng thống đắc cử Donald Trump khi đề xuất sử dụng 1.400 mẫu đất tại hạt Starr, gần biên giới Mỹ - Mexico để hỗ trợ kế hoạch trục xuất người nhập cư bất hợp pháp của ông.
Romania và Bulgaria có thể trở thành thành viên đầy đủ của Hiệp ước Schengen không biên giới ở châu Âu vào tháng 1/2025, theo thông báo từ Bộ trưởng Nội vụ Hungary. Quyết định cuối cùng sẽ được đưa ra tại cuộc họp của các bộ trưởng nội vụ EU vào tháng 12 tới.
Hội đồng quản trị của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) với 35 thành viên đã thông qua một nghị quyết buộc Iran hợp tác hơn trong các vấn đề liên quan đến chương trình hạt nhân của nước này.
0