Chính phủ yêu cầu không để vàng hóa nền kinh tế

Chính phủ đã giao Ngân hàng Nhà nước tiếp tục có giải pháp trước mắt và lâu dài để quản lý thị trường vàng.

Ngân hàng Nhà nước phải khắc phục tình trạng chênh lệch cao giữa giá trong nước và thế giới, bảo đảm thị trường vàng hoạt động ổn định, hiệu quả, minh bạch, không để vàng hóa nền kinh tế và ảnh hưởng đến ổn định kinh tế vĩ mô.

Chính phủ cũng giao Bộ Tài chính cùng Ngân hàng Nhà nước tăng kiểm tra, giám sát, thực hiện quy định về hóa đơn điện tử kết nối với cơ quan thuế trong kinh doanh, mua bán vàng. Việc này phải hoàn thành trước ngày 15/6.

Bộ Tài chính cùng Ngân hàng Nhà nước tăng kiểm tra, giám sát, thực hiện quy định về hóa đơn điện tử kết nối với cơ quan thuế trong kinh doanh, mua bán vàng.

Với những doanh nghiệp, đơn vị không thực hiện quy định về hóa đơn, Chính phủ nhắc lại yêu cầu "rút, thu hồi giấy phép kinh doanh".

Vàng hóa nền kinh tế là hiện tượng kim loại quý lấn át hoặc thay thế đồng tiền trong nước, được sử dụng rộng rãi như một loại tiền tệ.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Giá vàng thế giới ngày 26/7 tiếp đà giảm, giao dịch quanh mức 2.375 USD/ounce. Trong nước, giá vàng miếng SJC đứng yên, vàng nhẫn SJC tiếp tục giảm.

Theo báo cáo của KPMG International Limited, tổng cộng 2.155 thương vụ vốn đầu tư mạo hiểm trị giá 17,4 tỷ USD đã được hoàn tất tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương trong quý 2 năm 2024.

Tỷ phú Elon Musk, Giám đốc điều hành (CEO) của Tesla, cho biết ông sẽ thảo luận với ban quản trị của công ty xe điện này về việc đầu tư 5 tỷ USD vào công ty khởi nghiệp trí tuệ nhân tạo xAI, làm dấy lên lo ngại về xung đột lợi ích.

Chiều ngày (26/7), đã có thêm nhiều doanh nghiệp công bố báo cáo tài chính quý 2. Đáng chú ý Masan báo lãi trước thuế gấp 2,6 lần cùng kỳ, Sabeco ghi nhận lãi trước thuế tăng 7%, trong khi Viglacera lãi giảm 71%.

Các nhà đầu tư phố Wall đã phản ứng thận trọng dù dữ liệu tăng trưởng GDP quý 2 tăng mạnh hơn dự báo tại nền kinh tế lớn nhất thế giới.

Nhiều tổ chức quốc tế đánh giá cao về triển vọng đầu tư FDI vào Việt Nam trong năm 2024 và những năm tới. Họ cho rằng Việt Nam cùng với Singapore, Indonesia sẽ là "tam giác vàng" khởi nghiệp của ASEAN.