Chứng khoán 16/7, VN-Index lấy lại sắc xanh
VN-Index chốt phiên ở 1.281,2 điểm, tăng khoảng 1,36 điểm so với hôm qua. Có 215 mã giảm và 211 mã tăng.
Nhóm ngân hàng đóng góp lớn cho phiên phục hồi hôm nay. Khối ngoại dù tiếp tục bán ròng, song giá trị không đột biến như phiên trước đó với giá trị hơn 235 tỷ đồng trên toàn thị trường phiên hôm nay.
Tại chiều bán, cổ phiếu MWG là tâm điểm bán ròng của khối ngoại với giá trị 148 tỷ đồng. Theo sau, MSN và TCB là hai mã tiếp theo bị bán lần lượt 82 và 70 tỷ đồng. VND, NVL cũng bị bán ròng mỗi mã khoảng 50 tỷ đồng.
Ngược lại, cổ phiếu NLG được mua mạnh nhất với khoảng 82 tỷ đồng. Theo sau, các cổ phiếu như FPT, TPB, GMD, HPG được gom ròng từ 28 tỷ đồng đến hơn 60 tỷ đồng.
Sau ảnh hưởng của bão số 3, ngành sản xuất Việt Nam phục hồi vào tháng 10/2024, khi cả sản lượng và đơn đặt hàng mới đều tăng. Chỉ số nhà quản trị mua hàng PMI do S&P Global công bố đạt 51,2 điểm, tăng từ mức 47,3 điểm của tháng 9.
Nhiều ý kiến lo ngại rằng, mức tăng giá điện 4,8% vừa qua có thể ảnh hưởng tới mục tiêu kiểm soát lạm phát dưới 4,5% mà Quốc hội đặt ra cho cả năm nay. Tuy nhiên, chuyên gia đã khẳng định, mức tăng giá này chưa thể ảnh hưởng tới kiểm soát lạm phát.
Theo Cục Thống kê TP. Hà Nội, trong 10 tháng năm 2024, chỉ số sản xuất công nghiệp của Hà Nội tăng 5,6% so với cùng kỳ năm trước.
Các nền tảng thương mại điện tử (TMĐT) Trung Quốc thời gian qua liên tục mở rộng tại Việt Nam, tạo áp lực cạnh tranh lớn cho doanh nghiệp bán lẻ nội địa nhờ công nghệ, hạ tầng logistics và lợi thế giá cả đang dần chiếm lĩnh thị trường, khiến doanh nghiệp Việt Nam chật vật ngay trên sân nhà.
Thương vụ Việt Nam tại Philippines cho biết, theo thống kê của Cơ quan quản lý cấp phép nhập khẩu gạo thuộc Bộ Nông nghiệp Philippines, tính đến cuối tháng 10/2024, Philippines đã nhập khẩu tổng số 3,68 triệu tấn gạo.
Theo đại diện Cục Thương mại điện tử và kinh tế số, Bộ Công Thương, việc cấm các sàn thương mại điện tử xuyên biên giới như Temu, 1688, Shein cần được xem xét một cách tổng thể, thận trọng.
0