Cô giáo gieo yêu thương tới những em nhỏ đặc biệt | Người tốt quanh ta | 20/11/2023

Là một người mẹ có con bị tự kỷ, cô giáo Đào Thanh Hoàn thấu hiểu hơn ai hết sự thiệt thòi của các em khi sinh ra đã kém may mắn. Với khao khát xây dựng được một môi trường giáo dục đặc biệt toàn diện, mà ở đó người khuyết tật, tự kỷ được học tập suốt đời, Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng tâm lý giáo dục Ngọc Ân đã ra đời. Sự cố gắng thầm lặng của cô Hoàn cùng giáo viên tại đây đã giúp cho nhiều em nhỏ tự kỷ có cơ hội được hòa nhập với cuộc sống.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Năm 2015, cô Nguyễn Thị Thu Phương đã đứng ra thành lập nhóm thiện nguyện lấy tên gọi “Từ Bi Tâm”, với mục đích giúp đỡ những mảnh đời bất hạnh, đồng nghiệp không may mắc bệnh hiểm nghèo.

Nhờ ý tưởng biến ao làng trở thành bể bơi miễn phí mà hầu như trẻ em trong xã Dương Liễu cũng biết bơi. Các em nhỏ 6 - 7 tuổi đã bơi rất giỏi.

Nhóm thiện nguyện Thiện Tâm An đã nấu cơm, cháo miễn phí cho các bệnh nhân tại bệnh viện K Tân Triều suốt 10 năm qua. Mỗi ngày, nhóm sẽ nấu khoảng 250 suất cháo và 300 suất cơm, với mong muốn chia sẻ yêu thương và giúp đỡ được nhiều người bệnh và người nhà bệnh nhân.

Vừa là giảng viên, đồng thời là bí thư Liên chi Đoàn, Viện Đào tạo Tiên tiến, Chất lượng cao thuộc trường Đại học Kinh tế Quốc dân, chị Ngô Kim Phượng được biết đến là một người người năng động, nhiệt huyết, là tấm gương sáng trong các phong trào, hoạt động của Viện cũng như của trường Đại học kinh tế quốc dân.

Sinh ra và lớn lên tại làng Phù Lưu Thượng, Ứng Hòa, Hà Nội - nơi có đoàn chèo Cổ Phong, Lúa mới, Đoàn cải lương Hoa Mai vang bóng một thời. Từ thuở còn là học sinh trường làng, soạn giả Xuân Cung đã rất yêu thích nghệ thuật truyền thống và sớm đã bộc lộ niềm đam mê với bộ môn nghệ thuật này.

Anh Lê Thanh Tùng - Kỹ thuật viên sửa chữa chung - Công ty Toyota Hoài Đức là tấm gương “Công nhân giỏi Thủ đô” tiêu biểu trong việc không ngừng học tập, tiếp cận công nghệ hiện đại để nâng cao năng suất lao động.