Đất đấu giá để ở nhưng lại bị đầu cơ bỏ hoang

Nhà nước xây dựng hạ tầng, tổ chức đấu giá đất để đáp ứng nhu cầu ở thực cho người dân. Nhưng thực tế, người có nhu cầu thì khó mua, đất đấu giá lại chủ yếu rơi vào tay của giới đầu cơ, rồi để hoang hóa gây lãng phí.

Khu đất đấu giá Hạ Khâu ở phường Phú Lương, quận Hà Đông là một ví dụ điển hình. Khoảng 200 lô đất được đấu giá thành công từ các năm 2020 và 2021, nhưng qua 4 năm chỉ chưa đến 10 hộ xây nhà để ở.

Xa hơn, khu đất đấu giá Rặng Sắn ở xã Cao Dương, huyện Thanh Oai có 104 thửa đất đã đấu giá từ năm 2021 nhưng lại chưa hề có nhà nào được xây dựng.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Năm 2024, công tác đấu giá quyền sử dụng đất dự kiến hoàn thành kế hoạch thu 25 nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên, UBND thành phố Hà Nội xác định hoạt động đấu giá đất còn tồn tại nhiều hạn chế, cần tiếp tục khắc phục.

Nhằm đảm bảo trật tự xây dựng, hạn chế các vụ cháy, nổ xảy ra đối với loại hình nhà ở riêng lẻ. Bộ Xây dựng đã chủ trì biên soạn tiêu chuẩn Việt Nam quy định các yêu cầu kỹ thuật chung trong thiết kế, xây dựng mới hoặc cải tạo nhà ở riêng lẻ.

Chênh lệch giá đất đền bù theo Luật Đất đai 2024 và luật năm 2013 dẫn tới phát sinh vướng mắc trong hơn 1.000 dự án trên địa bàn Hà Nội.

Trước những tồn tại trong hoạt động đấu giá đất, UBND Thành phố Hà Nội chỉ đạo các quận, huyện, thị xã thực hiện cấp bách một số giải pháp để khắc phục; đồng thời yêu cầu các sở, ngành chức năng giám sát chặt chẽ hoạt động đấu giá đất.

Trong báo cáo thị trường mới đây, hãng dịch vụ bất động sản Cushman & Wakefield cho biết giá thuê văn phòng tại Hà Nội và TP.HCM có xu hướng tiếp tục tăng trong hai năm tới.

Sau 20 năm, những vướng mắc về giải phóng mặt bằng, quy hoạch tại Khu đô thị mới Chi Đông (huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội) đang được tháo gỡ.