Dệt may giữ vững mục tiêu xuất khẩu đạt 44 tỷ USD

Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho biết, mặc dù trong bối cảnh tình hình thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, tổng đầu tư toàn cầu sụt giảm, nhưng ngành dệt may Việt Nam vẫn giữ được mức tăng trưởng khá.

Kim ngạch xuất khẩu ước đạt 44 tỷ USD như dự kiến, tăng 11,26% so với năm 2023; kim ngạch nhập khẩu ước đạt 25 tỷ USD, xuất siêu 19 tỷ USD. Các thị trường xuất khẩu chính là Hoa kỳ Nhật Bản, EU, Hàn Quốc, Trung Quốc và các nước ASEAN.

Thực hiện chiến lược phát triển ngành dệt may và da giày, từ nay đến năm 2030, ngành sẽ chuyển dần từ phát triển nhanh sang phát triển bền vững hiệu quả theo mô hình kinh tế tuần hoàn; đồng thời hoàn thiện chuỗi giá trị trong nước và tham gia ở vị trí có giá trị cao trong chuỗi cung ứng toàn cầu.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho biết, mặc dù trong bối cảnh tình hình thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, tổng đầu tư toàn cầu sụt giảm, nhưng ngành dệt may Việt Nam vẫn giữ được mức tăng trưởng khá.

Số liệu từ Tổng cục Hải quan cho thấy tổng khối lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam 10 tháng đạt gần 7,8 triệu tấn, kim ngạch hơn 4,86 tỷ USD.

Giá vàng miếng và nhẫn trong nước ngày hôm nay (20/11) vẫn tiếp tục tăng mạnh, bán ra quanh mức 85 triệu đồng/lượng.

Số liệu kinh tế Mỹ gần đây khiến nhà đầu tư giảm đặt cược khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tiếp tục nới lỏng tiền tệ trong phiên họp tháng 12.

Thanh tra Bộ Tài chính vừa công bố kết quả thanh tra tại Tổng Công ty Xi măng Việt Nam (Vicem): 10 công ty con của Vicem có hoạt động sản xuất xi măng với hiệu quả thấp, trong đó nhiều đơn vị ghi nhận mức lỗ lớn trong năm 2023.

Sau nhịp rung lắc kéo dài, áp lực bán mạnh tại loạt cổ phiếu lớn khiến VN-Index giảm điểm mạnh về cuối phiên.