Đô thị trong cảm thức nơi chốn

Nghĩ về Hà Nội là chúng ta nghĩ về Hồ Gươm, những phố cổ, ngõ nhỏ, là hương cốm, là mùa thu…Một cách mơ hồ nhưng lại là một sự kết nối mạnh mẽ trong cảm thức về nơi chốn. Hà Nội vốn được hình thành từ những làng nghề, phường nghiệp, nơi những nghệ nhân, thợ thủ công, thương nhân, trí thức, người lao động khắp nơi tìm về… để kiến tạo một đô thị với đầy đủ những thói quen, lề lối sinh hoạt. Nó phản chiếu một không gian văn hóa, tinh thần và không gian vật chất nhiều mầu sắc giữa một đô thị đang thay đổi từng ngày.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Từ thực tế cho thấy, hỏa táng là hình thức văn minh, tiến bộ hơn so với địa táng truyền thống bởi có nhiều ưu điểm như tiết kiệm đất đai, bảo vệ môi trường, giảm chi phí tổ chức...

Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã Hà Nội nằm trên địa bàn xã Tiên Dược, huyện Sóc Sơn, là đơn vị trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội. Hiện trung tâm đang nuôi dưỡng, bảo tồn nhiều loài động vật hoang dã quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng cao.

Các cấp ủy, chính quyền từ cấp thành phố đến cơ sở thực hiện tốt công tác đền ơn đáp nghĩa, nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng, điều dưỡng người có công, từng bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần của người có công ởThủ đô.

Thực tế cho thấy, bên cạnh những trường hợp người lang thang xin tiền do hoàn cảnh riêng, cần sự trợ giúp khẩn cấp thực sự, không ít trường hợp lang thang xin tiền nhằm lợi dụng lòng thương hoặc trục lợi chính sách.

Nhờ phát huy tốt tinh thần của người lính cụ Hồ trong thời bình, cùng nhau tập trung phát triển kinh tế mà hiện nay các gia đình thương binh, bệnh binh, người có công trên địa bàn thành phố thuộc hộ nghèo đã giảm rõ rệt.

Động vật hoang dã khi đưa đến trung tâm cứu hộ đa phần do cơ quan chức năng tịch thu trên đường vận chuyển tiêu thụ, nên thường bị thương và sức khoẻ yếu. Trung tâm phân công rõ người, rõ việc gắn với trách nhiệm từng cá nhân để tổ chức công tác chăm sóc, cứu hộ động vật hoang dã được tốt nhất.