Đổi mới sáng tạo Việt Nam, Nhật Bản
Chương trình tổ chức nhân dịp kỷ niệm 50 năm quan hệ hữu nghị và hợp tác Việt Nam - Nhật Bản, tham dự sự kiện có ông Nguyễn Chí Dũng - Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ông Nishimura Yasutoshi - Bộ trưởng Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản.
Phát biểu khai mạc, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhấn mạnh, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản vào Việt Nam kể từ thời kỳ “đổi mới" cho đến nay luôn giữ vững trong nhóm các quốc gia dẫn đầu.
Cụ thể, tổng số vốn đầu tư còn hiệu lực luỹ kế đến cuối năm 2022 là gần 69,2 tỷ USD, xếp thứ ba sau Hàn Quốc và Singapore. Tuy nhiên, xét chiều ngược lại, đầu tư trực tiếp Việt Nam vào Nhật Bản lại khá khiêm tốn, chỉ đạt hơn 19 triệu USD. Theo đó, phía Việt Nam cam kết sẽ quyết liệt hơn nữa trong vấn đề xúc tiến đầu tư ra nước ngoài song song với tích cực tạo môi trường đầu tư thuận lợi trong nước để đón các nhà đầu tư quốc tế, đặc biệt là Nhật Bản.
Trải qua hơn 2 tháng kể từ khi công bố chương trình (ngày 29/8), ban tổ chức đã nhận được gần 100 giải pháp chất lượng và đã lựa chọn ra giải pháp xuất sắc nhất tương ứng với mỗi thách thức để giới thiệu và trao kỷ niệm chương gồm: Giải pháp Emulsion Flow Technologies (Tập đoàn VinGroup), Giải pháp FAEGER (Công ty FPT IS), Giải pháp Handprint (Công ty Công nghệ MoMo), Giải pháp Vietcetera (Tập đoàn Kokyu), Giải pháp Ecotek (Tập đoàn Money Forward), Giải pháp RIKKEI.AI (Trung tâm Nghiên cứu, Phát triển và Sản xuất Fujikin Đà Nẵng).
Trước những thách thức của biến đổi khí hậu và áp lực phải tối ưu hóa chi phí trong sản xuất, các doanh nghiệp tại Việt Nam đang ngày càng chú trọng đến việc xanh hóa sản xuất. Đây không chỉ là một xu thế mà còn là yêu cầu tất yếu để hướng đến phát triển kinh tế bền vững.
Doanh thu sụt giảm mạnh, nhiều công ty con báo lỗ từ năm ngoái cho tới nay, lỗ lũy kế lên đến mức nghìn tỷ, nhiều khoản đầu tư có nguy cơ mất vốn - đó là thực trạng của Tổng công ty Xi măng Việt Nam (Xi măng Vicem) được thanh tra Bộ Tài Chính công bố mới đây.
Theo thống kê, Việt Nam hiện có 1,4 triệu cửa hàng tạp hóa, 9.000 chợ truyền thống, 54.008 doanh nghiệp bán lẻ và 208.995 doanh nghiệp bán buôn. Do đó, việc hỗ trợ chuyển đổi số bán buôn và bán lẻ không thể chậm trễ và cần đẩy mạnh theo hướng đưa toàn bộ hoạt động bán buôn, các doanh nghiệp, tạp hóa, cửa hàng bán lẻ từ môi trường thực lên môi trường số để tiếp cận khách hàng trên nhiều kênh số khác nhau, mang lại giá trị, hiệu quả cao hơn.
Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ 8 của Hoa Kỳ, còn Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch thương mại 9 tháng năm nay đã vượt mốc 100 tỷ USD.
Giá Bitcoin tiến sát mốc 100.000 USD lần đầu tiên trong phiên 21/11. Nguyên nhân dẫn đến sự tăng trưởng đột biến của Bitcoin xuất phát từ sự thay đổi sắp tới trong chính trường Mỹ, với việc Tổng thống đắc cử Donald Trump thể hiện sự ủng hộ mạnh mẽ đối với tiền điện tử.
Việt Nam cũng như nhiều quốc gia khác đang cần dòng vốn FDI xanh cho phát triển bền vững và chuyển đổi xanh. Mặc dù, thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) của Việt Nam được đánh giá là dồi dào, song để dẫn dòng vốn FDI xanh cần có chiến lược dịch chuyển dòng vốn.
0