Dự trữ ngoại hối của Hàn Quốc phục hồi
Việc đồng bạc xanh của Mỹ mạnh lên dẫn đến sự mất giá của các loại tiền tệ khác do Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc nắm giữ, làm giảm tổng dự trữ ngoại hối của nước này.
Tuy nhiên, vào tháng 3, do các khoản lỗ đã được cân bằng bởi các yếu tố khác, dự trữ ngoại hối của Hàn Quốc bắt đầu tăng lên, đạt 419,25 tỷ USD, tăng 3,51 tỷ USD so với tháng trước.
Chứng khoán nước ngoài trong tháng 3 cũng đứng ở mức 364,89 tỷ USD, tăng 4,63 tỷ USD so với tháng trước. Chứng khoán, bao gồm kho bạc Mỹ, các cơ quan chính phủ và trái phiếu doanh nghiệp, chiếm 87% tổng dự trữ, chiếm tỷ trọng lớn nhất.
Trước đó, Hàn Quốc được xếp hạng là nền kinh tế nắm giữ dự trữ ngoại hối lớn thứ 9 thế giới.
Năm 2024, hoạt động sản xuất công nghiệp của thành phố Hà Nội có xu hướng phục hồi tích cực, với 4/4 ngành công nghiệp cấp một tăng so với năm trước, nhiều đơn hàng công nghiệp xuất khẩu chủ lực tăng khá.
Theo dữ liệu vừa công bố của Viện Hàn lâm Công nghệ thông tin và truyền thông Trung Quốc, doanh số điện thoại của thương hiệu nước ngoài tại nước này đã giảm mạnh.
Lĩnh vực sản xuất của các nước ASEAN và Trung Quốc đều duy trì được đà tăng trưởng trong tháng 12/2024, nhưng đà tăng đã chậm lại so với tháng trước.
Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) chi nhánh Richmond, ông Tom Barkin đã cảnh báo về nguy cơ lạm phát gia tăng trong bối cảnh Tổng thống đắc cử Donald Trump chuẩn bị nhậm chức.
Hoạt động sản xuất công nghiệp tại Hà Nội trong năm 2024 phục hồi tích cực, với chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) cả năm tăng 5,9% so với 2023.
Theo quy định tại Nghị định 01/2025, bắt đầu từ ngày 1/3/2025, các thương nhân xuất khẩu gạo chỉ phải báo cáo Bộ Công Thương và Sở Công Thương về lượng thóc, gạo tồn kho định kỳ hàng tháng, thay vì báo cáo mỗi tuần như trước.
0