EC hạ dự báo lạm phát và tăng trưởng Eurozone 2024

Ủy ban châu Âu (EC) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế và lạm phát của Khu vực Đồng tiền Chung châu Âu (Eurozone) năm 2024, cảnh báo căng thẳng địa chính trị lan rộng làm gia tăng bất ổn với nền kinh tế khu vực.

Dự báo của EC cho thấy tác động của chiến dịch tăng lãi suất mà Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) thực hiện năm 2023, theo đó lạm phát giảm xuống 2,7% nhưng tăng trưởng chỉ đạt mức khiêm tốn là 0,8%.

Từ đầu năm 2024 đến nay, ECB đã giữ nguyên lãi suất nhưng ngày càng nhiều dự báo rằng ECB sẽ bắt đầu giảm lãi suất trong năm nay khi lạm phát giảm và tăng trưởng kinh tế yếu.

EC hạ dự báo lạm phát và tăng trưởng Eurozone 2024

Cùng với đó, EC cũng hạ mạnh dự báo tăng trưởng kinh tế Eurozone từ mức 1,2% đưa ra hồi tháng 8 xuống còn 0,8%. Tăng trưởng của Eurozone năm 2024 giảm mạnh chủ yếu do EC hạ sâu dự báo nền kinh tế đầu tàu là Đức.

Trong báo cáo mới, EC cho rằng kinh tế Đức chỉ đạt tốc độ tăng trưởng 0,3% trong năm 2024, thấp hơn nhiều so với mức 0,8% được dự báo trước đó.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Giá dầu đã tăng hơn 1 USD trong phiên 4/11 tại châu Á, sau khi Tổ chức Các nước xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đồng minh, nhóm OPEC+, ngày 3/11 quyết định trì hoãn kế hoạch tăng sản lượng thêm một tháng.

VN-Index không chỉ rời xa ngưỡng cản tâm lý mạnh 1.300 điểm mà còn lùi về dưới 1.250 điểm - mốc thấp nhất trong tháng. Thị trường đang trải qua giai đoạn suy yếu rõ rệt khi lực cầu không đủ mạnh để cân bằng áp lực bán ra ngày càng lớn.

Ông Phạm Nhật Minh Hoàng, con trai tỷ phú Phạm Nhật Vượng, vừa được bổ nhiệm làm CEO Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ FGF - Vì Tương lai Xanh.

Trong 10 tháng của năm 2024, Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV) đạt doanh thu ước tính 137.157 tỷ đồng, tương đương 78% kế hoạch năm.

Trong khoảng một tháng trở lại đây, thị trường bán lẻ trong nước, đặc biệt là lĩnh vực thương mại điện tử xôn xao về một App mua sắm mới, đó là Temu - một nền tảng mua sắm của doanh nghiệp điện tử Trung Quốc. Người tiêu dùng vẫn còn không ít hoài nghi khi Temu xuất hiện rầm rộ nhưng vẫn chưa được cấp phép hoạt động tại Việt Nam.

Thị trường chứng khoán thường được coi là thước đo của nền kinh tế. Khi VN-Index liên tục dao động quanh ngưỡng 1.300 điểm nhưng chưa thể bứt phá thì cũng là lúc mà các nhà đầu tư tự đặt ra câu hỏi: Tại sao kinh tế đang phục hồi và tăng trưởng tốt mà VN-Index vẫn chưa thể bứt phá được? Liệu thị trường có thể vượt qua mốc này một cách bền vững trong tương lai gần hay không?