Festival Phở 2024 nâng tầm phở Việt
Trong 3 ngày (15-17/3), Festival Phở năm 2024 tổ chức nhiều hoạt động quảng bá phở, như: chương trình "Đi tìm hương vị phở Việt" quy tụ hơn 50 gian hàng của các doanh nghiệp, thương hiệu; tọa đàm "Con đường Phở Việt và sợi Phở"; 2 hoạt động quảng diễn hấp dẫn du khách là "Hương vị phở Việt" và "Sợi phở Việt"; đêm nhạc trẻ "Phở trong tôi"...
Festival Phở 2024 được tổ chức với mục đích gìn giữ làng nghề truyền thống, đưa phở Nam Định nói riêng và phở Việt Nam nói chung thành thương hiệu quốc gia có thể hội nhập, khẳng định giá trị trên bản đồ ẩm thực tinh hoa thế giới.
Thông qua các hoạt động giới thiệu nghệ thuật tạo nên sợi phở và chế nước dùng, Festival Phở 2024 mong muốn tôn vinh văn hóa ẩm thực phở là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, tiến tới đề nghị xây dựng hồ sơ trình UNESCO ghi danh phở là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Phở Việt từ lâu đã được các chuyên trang ẩm thực có tiếng trên thế giới xếp vào danh sách những món ngon nhất định phải thử một lần.
Công ty Cổ phần Sách Omega Việt Nam cùng Phạm Lê Collection, gia đình cố họa sĩ Trần Phúc Duyên và Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam tổ chức tọa đàm và ra mắt sách “DUYÊN: Hiện thực, Trừu tượng, Thiền họa - Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của họa sĩ Trần Phúc Duyên".
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có công văn về việc tăng cường công tác quản lý, tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch và lễ hội mừng Xuân Ất Tỵ 2025.
Trong những năm gần đây, du lịch văn hóa đã trở thành một trong những yếu tố quan trọng giúp phát triển nền kinh tế và bảo tồn các giá trị di sản văn hóa.
Chương trình biểu diễn nghệ thuật “Quà tặng của nhân gian” - sự kiện văn hoá của Hà Nội để đón chào năm mới 2025 đã được tổ chức tại không gian Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Đón xuân mới 2025, nhóm hoạ sỹ G39 đã giới thiệu tới công chúng triển lãm với chủ đề “Tết Tỵ”.
Sáng nay, 5/1, Hiệp hội UNESCO Thành phố Hà Nội đã ra mắt thêm một thành viên mới là Câu lạc bộ UNESCO Di sản văn hoá và áo dài lụa Việt.
0