Giá tiêu dùng có thể tăng sau ngày 1/7

Theo bộ Công Thương, chỉ số giá tiêu dùng trong nước có thể tăng sau khi thực hiện cải cách tiền lương từ ngày 1/7 và điều chỉnh giá điện theo cơ chế mới.

Trong tháng 4, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trong nước đạt  hơn 522 nghìn tỉ đồng, tăng 9% so với cùng kỳ.

Thị trường xuất khẩu tuy phục hồi nhưng chưa vững chắc. Tỉ giá biến động mạnh trong tháng 4 đã tác động đến kế hoạch nhập khẩu, sản xuất, xuất khẩu của các doanh nghiệp.

Đáng chú ý, từ tháng 5, bước vào cao điểm nắng nóng, khô hạn trên diện rộng, dẫn đến nhu cầu điện, xăng dầu tăng đột biến.

Giá tiêu dùng có thể tăng sau ngày 1/7.

Do vậy, dự kiến, phải tới tháng 7, chỉ số giá tiêu dùng mới có thể tăng do tác động cải cách tiền lương và điều chỉnh giá điện.

Bộ Công Thương tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành theo dõi sát diễn biến thị trường, bảo đảm đủ nguồn cung các mặt hàng thiết yếu phục vụ cho người dân, không để xảy ra tình trạng thiếu hàng, sốt giá.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Bộ Tài chính đề xuất tiếp tục giảm mức thu dự kiến 10-50% cho khoảng 36 khoản phí, lệ phí trong năm 2024 nhằm hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm 2024.

Sau 6 phiên đấu thầu thành công và cung ra thị trường hơn 1,8 tấn vàng, Ngân hàng Nhà nước công bố dừng đấu thầu vàng.

CPI tháng 5/2024 tăng 4,44% so với cùng kỳ năm trước; bình quân năm tháng đầu năm 2024 tăng 4,03% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 2,78%.

Trong hai ngày từ 28 - 29/5, tại Hà Nội, Hội Kế toán công chứng Anh quốc (ACCA) tổ chức diễn đàn đối thoại châu Á Thái Bình Dương 2024 với chủ đề “Thúc đẩy tăng trưởng thông qua hợp tác quốc tế và phát triển bền vững trong khu vực châu Á Thái Bình Dương”.

Từ 3/6, 4 ngân hàng thương mại cổ phần Nhà nước: VietinBank, Vietcombank, Agribank, BIDV sẽ trực tiếp bán vàng tới người dân.

Vốn thực hiện của dự án đầu tư nước ngoài ước đạt khoảng 8,25 tỷ USD, tăng 7,8% so với cùng kỳ năm 2023.