Giao dịch hàng hóa tại Việt Nam đạt 7.000 tỷ đồng/ngày

Theo số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam, khối lượng giao dịch hàng hóa trong tháng 4/2024 lập kỷ lục cao nhất từ trước tới nay.

Giá trị giao dịch trung bình đạt gần 7.000 tỷ đồng/ngày. Khối lượng giao dịch lũy kế 4 tháng đầu năm tăng trưởng 21,5% so cùng kỳ năm ngoái. Trong tháng 4, đậu tương là mặt hàng được giao dịch nhiều nhất tại Việt Nam, chiếm 5,5% tổng khối lượng giao dịch.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia yêu cầu các hãng hàng không cung cấp thông tin về tình hình giá vé máy bay từ đầu năm 2024 đến nay.

Ngân hàng Phát triển châu Phi (AfDB) cho biết các quốc gia châu Phi sẽ phải chi 75 tỷ USD trả lãi các khoản nợ trong năm nay và sẽ phải chi tới 10 tỷ USD hàng năm trong 5 năm tới để tái cấp vốn cho các khoản vay.

Chỉ số PMI ngành sản xuất Việt Nam của S&P Global là không đồng nhất nhưng số lượng đơn đặt hàng mới tiếp tục tăng mạnh khi có các dấu hiệu cho thấy nhu cầu duy trì tăng, từ đó khiến sản lượng tăng mạnh hơn trong tháng 5.

Chỉ số nhà quản trị mua hàng ngành sản xuất của Việt Nam không thay đổi khi đạt 50,3 điểm trong tháng 5, cho thấy các điều kiện kinh doanh của ngành đã cải thiện nhẹ tháng thứ hai liên tiếp.

Bắt đầu từ 14h30 chiều 3/6, bốn Ngân hàng thương mại Nhà nước (NHTMNN) và Công ty SJC bắt đầu bán vàng trực tiếp cho người dân tại các điểm giao dịch với giá bán chung là 79,98 triệu đồng/lượng, cao hơn 1 triệu đồng/lượng so với giá mà Ngân hàng Nhà nước bán ra.

Mức chênh lệch giữa giá vàng miếng SJC trong nước và giá vàng thế giới vẫn ở mức cao, do đó, người dân phải rất tỉnh táo khi mua vàng ở thời điểm này để tránh thua lỗ.