Giết mổ công nghiệp vì sao vẫn hoạt động cầm chừng? | Nhận biết an toàn thực phẩm | 21/07/2024

Hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm đã được nhà nước ban hành nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ xây dựng cơ sở giết mổ tập trung, tiến tới xóa bỏ điểm giết mổ nhỏ lẻ không bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, gây ô nhiễm môi trường. Nhưng đến nay, doanh nghiệp vẫn khó tiếp cận chính sách để đầu tư hoặc nếu xây dựng thì hoạt động cầm chừng.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Sau gần 7 năm triển khai, nhiều tuyến phố trên địa bàn Hà Nội đã và đang triển khai mô hình “Tuyến phố an toàn thực phẩm có kiểm soát”, không chỉ góp phần thay đổi thói quen kinh doanh, ăn uống, nâng cao ý thức trong việc bảo đảm an toàn thực phẩm mà còn hình thành nét văn minh mới trong thương mại.

Để đảm bảo an toàn thực phẩm sản phẩm bánh mì trong mùa hè nắng nóng, chủ các cơ sở sản xuất và kinh doanh bánh mì cần tuân thủ các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm. Vậy, sản xuất, kinh doanh bánh mì ở Hà Nội đã đảm bảo an toàn thực phẩm hay chưa?

Hàng năm, các lực lượng chức năng của Hà Nội đều đã phát hiện, xử lý nhiều vụ việc liên quan đến thực phẩm bẩn, nhiều nhất là thực phẩm chức năng và thực phẩm cho người già và trẻ nhỏ. Các mặt hàng thực phẩm đông lạnh nhập lậu, không rõ nguồn gốc xuất xứ cũng là vấn đề nổi cộm.

Hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm đã được nhà nước ban hành nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ xây dựng cơ sở giết mổ tập trung, tiến tới xóa bỏ điểm giết mổ nhỏ lẻ không bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, gây ô nhiễm môi trường. Nhưng đến nay, doanh nghiệp vẫn khó tiếp cận chính sách để đầu tư hoặc nếu xây dựng thì hoạt động cầm chừng.

Các quán trà sữa tăng nhanh về số lượng. Tuy nhiên, chất lượng mặt hàng này đang bị thả nổi, khó kiểm tra, kiểm soát. Vậy công tác này cần được thực hiện ra sao?

Để đảm bảo an toàn thực phẩm tại các bếp ăn tập thể trường học, ngoài kiểm tra điều kiện thực tế tại các bữa ăn bán trú, thành phố Hà Nội đặc biệt quan tâm đến truy xuất nguồn gốc thực phẩm.