Hà Nội: Đô thị thông minh là nhiệm vụ chiến lược
Thời gian qua, Hà Nội đã ban hành nhiều chính sách quan trọng để thúc đẩy công trình xanh, hạ tầng đô thị thông minh và phát triển bền vững Thủ đô. Hiện thành phố đang xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật để triển khai Luật Thủ đô năm 2024, trong đó đặc biệt chú trọng xây dựng các quy định, cơ chế và chính sách nhằm thúc đẩy phát triển đô thị xanh, đô thị thông minh và phát triển bền vững.
Để thực hiện mục tiêu đề ra, Thành phố kêu gọi sự tham gia, hợp tác và đóng góp từ các tổ chức, cá nhân có năng lực chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn cũng như cung cấp các giải pháp kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, vật liệu xây dựng và lao động kỹ thuật cao về phát triển công trình xanh, đô thị thông minh tại Hà Nội.
Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Việt Hùng nhấn mạnh tại Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 10/2024 rằng Chính phủ và các cơ quan chức năng đang có những động thái cụ thể nhằm kiểm soát thị trường bất động sản.
Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam cho biết, cả nước mới có khoảng 40.000 môi giới bất động sản được cấp chứng chỉ hành nghề, con số này còn ít so với số lượng môi giới đang hành nghề trên cả nước.
UBND thành phố Hà Nội đang tổ chức lấy ý kiến về quy định áp dụng biện pháp ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước trên địa bàn thành phố (thực hiện khoản 2, khoản 3 Điều 33 của Luật Thủ đô 2024).
Từ ngày 7/10, Quyết định 61/2024 của UBND thành phố quy định các nội dung liên quan đến quản lý và sử dụng đất đai bắt đầu có hiệu lực.
Theo thống kê của Bộ Xây dựng, đến hết tháng 4/2024, cả nước đã xây dựng được khoảng trên 400 công trình xanh với tổng diện tích sàn xây dựng khoảng 10 triệu m².
Thành phố Hà Nội quy định diện tích tối thiểu để tách thửa là 50m2 . Luật đất đai 2024 cũng quy định việc tách thửa đất thổ cư phải đảm bảo những điều kiện cụ thể.
0