Hà Nội đưa nhiều công nghệ vào quản lý giao thông
Theo đó, Hà Nội cũng đã triển khai áp dụng một số ứng dụng tiện ích phục vụ công tác quản lý và phục vụ công dân như ứng dụng BusMap Hà Nội, Timbuyt, VinBus để tra cứu khai thác thông tin hoạt động xe buýt; lắp đặt camera giám sát đảm bảo an ninh trật tự trên xe buýt...
Về quản lý, điều hành các phương tiện vận tải tại các doanh nghiệp quản lý đều có trung tâm quản lý, điều hành riêng như các công ty xe buýt, metro, taxi, cấp cứu, cứu hộ... sử dụng các thiết bị giám sát hành trình trên xe. Các thông tin hành trình xe vận tải được truyền về Cục Đường bộ Việt Nam theo quy định. Ngoài ra, trung tâm điều khiển giao thông cũng được kết nối đến tủ điều khiển tín hiệu đèn tại 487/550 nút trong tổng số khoảng 2.310 nút giao thông của Thủ đô.
Ngay từ đầu năm học, Đội Thanh tra GTVT quận Bắc Từ Liêm đã phối hợp với nhà trường kiểm tra các điều kiện an toàn, điều kiện kinh doanh vận tải, đặc biệt là việc giám sát quá trình đưa đón học sinh trong thời gian phục vụ.
Sau 3 năm án binh bất động, đến thời điểm hiện tại, các đơn vị thi công, giám sát đã bắt đầu thi công trở lại. Đội phá dỡ của nhà thầu đang thực hiện giải phóng mặt bằng thuộc phường Ngô Quyền, thị xã Sơn Tây.
Thông tin từ Sở Giao thông Vận tải Hà Nội, bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính của sở sẽ chuyển đến số 2 Phùng Hưng, phường Văn Quán, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội.
Trong Dự thảo Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong giao thông đường bộ vừa được Bộ Công an công bố, mức phạt cho lỗi vượt đèn đỏ, đèn vàng được đề xuất sẽ tăng thêm 2 triệu đồng từ năm 2025.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có báo cáo gửi Bộ Công Thương đề xuất cơ chế giá điện hai thành phần. Về lộ trình áp dụng cơ chế giá mới, đơn vị tư vấn đề nghị áp dụng theo giai đoạn: giai đoạn thử nghiệm, giai đoạn chuyển đổi và áp dụng chính thức.
Theo tìm hiểu của phóng viên Đài Hà Nội, sự cố sập nhà trên đường Quang Trung (phường Quang Trung, thị xã Sơn Tây) đã được lường trước và đã di chuyển người và tài sản.
0