Hàng viện trợ từ Ai Cập vào Gaza gần như cạn kiệt

Theo dữ liệu của Liên Hợp Quốc, dòng viện trợ từ Ai Cập vào dải Gaza đã gần như cạn kiệt trong hai tuần qua và sự sụp đổ về an ninh khiến việc phân phối thực phẩm ngày càng khó khăn.

Số liệu cho thấy nguồn cung cấp viện trợ đến Gaza, nơi 2,3 triệu dân phần lớn phải di dời đang phải đối mặt với nạn đói, đã giảm mạnh kể từ ngày 9 tháng 2.

Trước cuộc xung đột, mỗi ngày có 500 xe tải chở hàng tiếp tế đến Gaza, và ngay cả vào tháng 1, khi giao tranh diễn ra dữ dội, vẫn có khoảng 200 xe tải viện trợ đến được Gaza.

Hàng viện trợ từ Ai Cập vào Gaza gần như cạn kiệt

Tuy nhiên, theo số liệu của Liên Hợp Quốc, từ ngày 9 đến ngày 20 tháng 2, số lượng xe tải trung bình hàng ngày đến Gaza đã giảm xuống chỉ còn 57.

Trong đó, có tới 7 trong số 12 ngày chỉ có dưới 20 xe chở hàng viện trợ vào vùng lãnh thổ của người Palestine. Riêng ngày 17 tháng 2 chỉ có 4 xe tải chở hàng viện trợ vào Gaza.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Theo hãng tin RIA Novosti, các tàu chiến từ Hạm đội Baltic của Nga sẽ có chuyến thăm cảng Havana, Cuba, từ ngày 27/7 đến 30/7. Đây là chuyến thăm Cuba thứ hai của các tàu chiến Nga trong năm nay.

Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris cho biết bà sẵn sàng thay Tổng thống Joe Biden tranh luận với cựu Tổng thống Donald Trump theo lịch trình có sẵn, nhưng ứng cử viên Đảng Cộng hòa chưa đồng ý.

Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đã kêu gọi các quốc gia giải quyết tình trạng nắng nóng khắc nghiệt do biến đổi khí hậu gây ra, vài ngày sau khi thế giới ghi nhận ngày nóng nhất trong lịch sử.

Hãng sản xuất máy bay Boeing của Mỹ đã hoàn tất thỏa thuận nhận tội âm mưu gian lận hình sự liên quan vụ 2 máy bay 737 MAX ở Indonesia và Ethiopia gặp nạn, khiến hơn 300 người chết.

Trong khuôn khổ chuyến thăm Mỹ, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu đã có cuộc hội đàm với Tổng thống Mỹ Joe Biden tại Nhà Trắng, thảo luận về lệnh ngừng bắn ở Dải Gaza khi mà cuộc xung đột kéo dài 9 tháng qua khiến hơn 39.000 người thiệt mạng.

Mỗi ngày, hàng triệu lít nước thải chưa được xử lý chảy qua hẻm núi, đổ ra Thái Bình Dương, ngay phía nam biên giới Mỹ - Mexico. Những đợt sóng mùa hè từ phía nam lại đẩy nước biển bị ô nhiễm nước thải về miền bắc.