Hướng dẫn chuyên môn phòng, chống bệnh bạch hầu

Trước ca tử vong do bạch hầu, Sở Y tế Hà Nội đã hướng dẫn toàn ngành giám sát, phát hiện sớm ca bệnh, sẵn sàng thu dung, điều trị bệnh nhân bạch hầu nếu có.

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội - đơn vị thường trực công tác y tế dự phòng của thành phố hướng dẫn giám sát và phòng, chống bệnh bạch hầu theo Quyết định số 3593 của Bộ Y tế.

Sở y tế Hà Nội hướng dẫn phòng chống bệnh bạch hầu.

Bệnh viện đa khoa Đống Đa - đơn vị đầu ngành truyền nhiễm thành phố, tiếp tục hướng dẫn chuyên môn chẩn đoán, điều trị bệnh bạch hầu, cũng như cập nhật thông tin, giải đáp, hướng dẫn quy trình chuyên môn công tác phòng, chống bệnh bạch hầu cho các đơn vị trong toàn ngành.

15 năm qua, Hà Nội chưa ghi nhận trường hợp mắc bệnh bạch hầu.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Ngày 6/9, Cục Quản lý Khám chữa bệnh (Bộ Y tế) có văn bản về việc triển khai công tác phòng chống, ứng phó bão số 3 (Yagi) tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.

Bộ Y tế đã kiến nghị Quốc hội, Chính phủ kịp thời ban hành quy định để cấm toàn diện các sản phẩm thuốc lá mới trước khi việc sử dụng trở nên phổ biến hơn.

Bộ Y tế và Sở Y tế Hà Nội đã khẩn trương triển khai giám sát đậu mùa khỉ bằng cách tăng cường kiểm dịch y tế tại Cảng Hàng không quốc tế Nội Bài.

Chiều 4/9, Cục Quản lý khám, chữa bệnh - Bộ Y tế đã có Công văn khẩn số 1448 /KCB-NV gửi Bệnh viện Nhi trung ương và Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trung ương về việc hỗ trợ, phối hợp tìm nguyên nhân một số học sinh Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên phải nhập viện.

Theo tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần qua, ghi nhận 265 ca mắc sốt xuất huyết phân bố tại 29 quận, huyện, tăng 31 ca so với tuần trước đó.

Để phòng dịch sởi, không để căn bênh này lan rộng tại Hà Nội, ngành y tế Hà Nội đã khuyến cáo người dân cần đưa trẻ đi tiêm đầy đủ vắc xin sởi.