Không bỏ ruộng hoang | Nông nghiệp đô thị | 16/06/2024

Để hạn chế tình trạng nông dân ở khu vực làng nghề bỏ ruộng hoang, huyện Thường Tín và đặc biệt là xã Duyên Thái đã có những cách làm mới, đầy táo bạo.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Từ lâu, trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, người nông dân của chúng ta đã quá quen với điệp khúc “được mùa thì mất giá mà được giá lại mất mùa”. Trong bối cảnh đó, nhiều doanh nghiệp đã mạnh dạn đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử để tìm thêm cơ hội quảng bá, giới thiệu cũng như tiêu thụ hàng hóa.

Trong bối cảnh đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, người dân làng So - một làng nghề sản xuất miến nổi tiếng của huyện Quốc Oai đã chuyển mình mãnh mẽ để thích ứng và đưa nghề truyền thống của quê hương phát triển lên một tầm cao mới.

Trong sản xuất nông nghiệp, sản xuất và kinh doanh sinh vật cảnh vừa tạo ra sản phẩm giá trị cao vừa góp phần làm đẹp cảnh quan môi trường. Trước đây, nghề này chỉ là một thú chơi, nhưng sau khi Chính phủ ban hành Nghị định số 52/2018, nghề này được xếp vào bảy nhóm ngành phát triển kinh tế nông thôn.

Với kinh nghiệm hơn 16 năm làm thuê ở những đồn điền trồng rau hữu cơ tại Đài Loan (Trung Quốc), cùng quyết tâm "dám nghĩ, dám làm", chị Đặng Thị Cuối, Giám đốc HTX Rau hữu cơ công nghệ cao Cuối Quý đã trở thành một nữ tỷ phú nông dân của quê hương Đan Phượng.

Trong chương trình hôm nay, cùng tìm hiểu về một mô hình giúp người dân làm giàu từ cây sắn.

Sau thành công với giống nho Hạ Đen, anh Nguyễn Hữu Hùng ở An Thượng, huyện Hoài Đức, Hà Nội đã tiếp tục mở rộng diện tích, phát triển vùng trồng nho Mẫu Đơn Hàn Quốc theo tiêu chuẩn VietGAP kết hợp với du lịch trải nghiệm.