Kinh tế Đông Nam Á dự báo vượt Nhật Bản vào 2029
Theo báo cáo do Ngân hàng HSBC vừa công bố, quy mô 6 nền kinh tế Đông Nam Á (bao gồm Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam) đạt khoảng 4.000 tỷ USD vào năm 2023, đứng thứ 5 thế giới sau Mỹ, Trung Quốc, Đức và Nhật Bản.
Đến năm 2029, khu vực Đông Nam Á vẫn sẽ duy trì vị trí top 5 các nền kinh tế lớn nhất, trong khi Ấn Độ vươn lên thứ 4 còn Nhật Bản tụt xuống thứ 6.
HSBC nhấn mạnh tăng trưởng kinh tế của Đông Nam Á không dựa vào yếu tố nhân khẩu. Thay vào đó, sự cải thiện chất lượng tăng trưởng nhờ đổi mới, sáng tạo và khả năng vươn lên trong chuỗi giá trị toàn cầu là yếu tố then chốt. Với tốc độ tăng trưởng ổn định và sự cải thiện chất lượng kinh tế, Đông Nam Á được kỳ vọng không chỉ mở rộng quy mô mà còn gia tăng tầm ảnh hưởng trên trường quốc tế.
Tỷ giá hôm nay (26/11) giữa đồng Việt Nam so với USD và đồng nhân dân tệ (NDT) tại các ngân hàng tăng nhẹ so với đầu giờ sáng hôm qua.
Dự báo của Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) cho thấy Đông Nam Á sẽ là khu vực tăng trưởng nhanh nhất thế giới trong 5 năm tới, bình quân 4,7% mỗi năm. Nếu tốc độ này được duy trì, các nước Đông Nam Á sẽ vượt Nhật Bản về quy mô kinh tế vào năm 2029.
Thị trường chứng khoán trong nước ngày 26/11 ghi nhận phiên giao dịch khởi sắc với sắc xanh lan tỏa giữa các nhóm ngành.
Tiếp đà giảm của giá vàng thế giới, phiên giao dịch ngày 26/11, giá vàng trong nước giảm mạnh.
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) vừa chính thức được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận sửa đổi mức vốn điều lệ lên 18.688 tỷ đồng.
Tính đến cuối tháng 10/2024, tăng trưởng tín dụng toàn ngành đã đạt hơn 10%. Với tốc độ tăng trưởng như hiện tại cũng như dấu hiệu nền kinh tế khởi sắc, các chuyên gia dự báo khả năng đạt được mục tiêu 15% là khả thi.
0