Kinh tế Thủ đô phục hồi rõ nét
Vốn đầu tư xã hội tăng khá, đạt 351.849 nghìn tỷ đồng sau 9 tháng, tăng 9,7% so với cùng kỳ. Xuất, nhập khẩu tăng trưởng tích cực. Kim ngạch xuất khẩu quý III năm 2024 đạt 5.611 triệu USD, tăng 28,8%. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân 9 tháng đầu năm tăng 4,88%, tăng cao so với cùng kỳ và mục tiêu cả năm.
Hoạt động sản xuất, kinh doanh duy trì ổn định. Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) quý III tăng 6,3%. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng quý III đạt 214,330 nghìn tỷ đồng, tăng 11,9%. Du lịch duy trì tăng trưởng khá, tổng khách du lịch đến Hà Nội đạt 4,581 triệu lượt, tăng 31,3%.
Bức tranh toàn cảnh về tình hình kinh tế - xã hội 9 tháng đầu năm đã cho thấy nền kinh tế Thủ đô đang có những phục hồi rõ nét. Tuy nhiên còn những trở ngại, thách thức như: giá cả tăng cao, doanh nghiệp còn khó khăn, tai nạn giao thông và cháy, nổ còn phức tạp, đặc biệt là thiệt hại do siêu bão Yagi gây ra.
Số người tiêu dùng tại Eurozone sở hữu tiền điện tử đã tăng hơn gấp đôi trong hai năm qua, với phần lớn người sử dụng loại tiền này như một kênh đầu tư.
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank, mã CTG, sàn HoSE) vừa thông báo kế hoạch chào bán 40 triệu trái phiếu ra công chúng đợt 1, với tổng giá trị lên tới 4.000 tỷ đồng.
Tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2024, kết quả kinh doanh của ACV suy giảm trong quý IV song luỹ kế năm 2024, cả doanh thu và lợi nhuận đều cán mốc cao kỷ lục.
Trong báo cáo "Hướng tới 2025", VinaCapital nhận định xuất khẩu của Việt Nam sẽ chậm lại trong năm tới và tăng trưởng nước ta sẽ phụ thuộc các yếu tố bên trong như tiêu dùng, đầu tư công.
Để ngăn chặn “sốt” hàng và giữ giá ổn định dịp cuối năm, Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đã triển khai kế hoạch dự trữ hàng hóa lớn phục vụ Tết Nguyên đán 2025.
Tại công điện mới ban hành, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ ngành, địa phương tăng cường kỷ luật, kỷ cương tài chính - ngân sách, quản chặt thu - chi.
0