Làng nghề nặn tò he duy nhất ở Việt Nam

Cách trung tâm Hà Nội khoảng 50km, làng Xuân La, xã Phượng Dực (Phú Xuyên, Hà Nội) từ lâu đã nổi tiếng về nghề truyền thống nặn tò he với tuổi đời lên tới gần 300 năm. Qua các thế hệ, nghề được lưu giữ lại theo hình thức cha truyền con nối. Trải qua thăng trầm của cuộc sống, nghề nặn tò he tưởng chừng bị mai một, thì nay trên quê hương Xuân La, nghề nặn tò he lại đang hồi sinh và phát triển.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Hội chợ Làng nghề năm 2024 sẽ diễn ra vào đầu tháng 10 tới tại Hà Nội.

Nghề làm giấy sắc phong không chỉ là nghề truyền thống của dòng họ Lại ở phường Nghĩa Đô mà đã vượt ra khỏi khuôn khổ gia đình, dòng họ, trở thành nét văn hoá của dân tộc Việt Nam một thuở.

Gần 80 năm qua, người dân làng Từ Vân (xã Lê Lợi, huyện Thường Tín, TP Hà Nội) vẫn lưu giữ nghề truyền thống may cờ Tổ quốc.

Trong hàng trăm nghề ở đất Thăng Long có 4 nghề tinh hoa nổi tiếng đã được khẳng định qua câu ca "Lĩnh hoa Yên Thái, đồ gốm Bát Tràng, thợ vàng Định Công, thợ đồng Ngũ Xã".

Thời điểm này, tại khu xóm đạo Phú Bình, nơi cung cấp lồng đèn Trung thu truyền thống lớn nhất TP.HCM, không khí đã tất bật, nhộn nhịp.

Trong nhiều năm qua, vòng tiện gỗ đã trở thành một trong những phụ kiện thời trang được ưa chuộng tại Việt Nam và nhiều nơi trên thế giới. Để làm ra những chiếc vòng gỗ đeo tay, đeo cổ cần trải qua nhiều công đoạn. Cùng tìm hiểu các công đoạn này tại làng nghề tiện gỗ nổi tiếng Nhị Khê, Thường Tín, Hà Nội.