Luật Đất đai (sửa đổi): Khơi thông nguồn lực đất đai

Luật Đất đai (sửa đổi) được Quốc hội thông qua đầu năm 2024 và sẽ có hiệu lực thi hành trong ít ngày tới, là cơ sở để khơi thông nguồn lực đất đai phục vụ phát triển KT-XH.

Những điểm mới đáng lưu ý nhất trong Luật Đất đai (sửa đổi) là chính sách mới về đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số, với người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoài; công tác  quản lý đất đai chú ý hướng đến khai thác lợi ích, không nặng về quản lý hành chính đơn thuần.

Để phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai, một số khái niệm cũng được định nghĩa, phân tích rõ thêm để cán bộ nắm vững các điểm mới trong luật, làm căn cứ để có cơ sở triển khai trên thực tiễn.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Trong phiên họp giải trình, Thường trực HĐND TP Hà Nội đề nghị UBND thành phố nghiên cứu các cơ chế, chính sách, quy định về đấu giá quyền sử dụng đất bãi bồi ven sông để làm bãi chứa trung chuyển vật liệu xây dựng.

Triển khai Công điện số 130 của Thủ tướng Chính phủ, UBND thành phố đã ban hành công văn số 4255 yêu cầu tập trung tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh tiến độ xây dựng các dự án nhà ở xã hội.

Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Mê Linh phối hợp với Công ty Đấu giá hợp danh số 5 quốc gia tổ chức đấu giá quyền sử dụng 11 thửa đất tại thôn Đông Cao, xã Tráng Việt vào ngày 19/12. Các thửa đất đấu giá có diện tích từ 100 đến 155m²/thửa, giá khởi điểm 1.515.000 đồng/m².

Ngành bất động sản Việt Nam đang hòa cùng làn sóng chuyển đổi xanh trên toàn cầu với số lượng dự án xanh tăng nhanh. Tính đến nay, cả nước có hơn 400 dự án.

Theo thống kê mới nhất, dân số Việt Nam gần chạm ngưỡng 100 triệu người với mức tăng dân số hàng năm khoảng 0,95%. Từ đó kéo theo nhu cầu về nhà ở tăng nhanh.

Thời gian qua, giá bất động sản ghi nhận mức tăng đột biến nghịch lý là lượng hàng tồn kho cũng không ngừng gia tăng. Hàng loạt dự án treo, những khu đô thị ma, các căn biệt thự bỏ hoang cỏ mọc um tùm gây lãng phí đất đai.