'Mắc kẹt' trong dự án bỏ hoang (Chính quyền đô thị ngày 30/04/2023)

Khu công nghiệp Quang Minh 2 là 1 trong gần 400 dự án chậm triển khai trên địa bàn thành phố Hà Nội trong suốt hơn 10 năm. Việc chậm triển khai dự án đã gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống sinh hoạt, lao động, sản xuất của hàng ngàn hộ dân trong các xã, thị trấn trong vùng quy hoạch dự án.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Trong thời gian qua, nhiều vụ cháy gây thiệt hại lớn về người và tài sản đã xảy ra tại các khu nhà xưởng, điểm sản xuất làng nghề. Nhận thực được điều này nên cùng với việc đổi mới máy móc phục vụ cho sản xuất, chủ các cơ sở sản xuất ở điểm công nghiệp làng nghề xã Phú Túc (huyện Phú Xuyên) đã đặc biệt chú ý đầu tư đến các thiết bị phòng cháy chữa cháy.

Để sớm đưa Luật Thủ đô 2024 vào cuộc sống, dưới sự hướng dẫn và phối hợp của Sở Tư pháp, chính quyền nhiều địa phương đang tích cực vào cuộc, đẩy mạnh tuyên truyền Luật Thủ đô 2024 tới các tầng lớp cán bộ, nhân dân trên địa bàn.

Là trung tâm hành chính, chính trị của Thủ đô, quận Ba Đình đã và đang thực hiện nhiều giải pháp nhằm duy trì an ninh trật tự, đảm bảo an toàn giao thông và vệ sinh môi trường trên địa bàn.

Một nội dung quan trọng được quy định trong Luật Thủ đô sửa đổi năm 2024 là việc trao quyền cho thành phố Hà Nội được phép thực hiện biện pháp cắt điện, cắt nước các công trình vi phạm. Việc chuẩn bị các văn bản hướng dẫn đang được thành phố Hà Nội gấp rút triển khai.

Theo một số chuyên gia, tư duy coi pháp luật chủ yếu là công cụ để quản lý xã hội đã dẫn đến thực trạng nhiều văn bản pháp luật được xây dựng theo hướng để quản lý chứ chưa phải để tạo lập môi trường pháp lý nhằm kiến tạo sự phát triển của xã hội. Do đó, đổi mới tư duy xây dựng pháp luật là một yêu cầu bức thiết vừa mang tính chính trị, pháp lý, vừa mang tính chuyên môn cao.

Ảnh hưởng từ hoàn lưu của các cơn bão gây mưa nhiều khiến cho một số tuyến đê trên địa bàn Hà Nội bị hư hỏng, sạt lở mái đê, xuống cấp nghiêm trọng. Để đảm bảo an toàn cho người dân sinh sống trong và ngoài đê cũng như người dân tham gia giao thông trên các tuyến đê, việc nâng cấp, cải tạo những tuyến đê xung yếu bị sạt lở là nhiệm vụ cấp bách cần có sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị.