Mỹ duy trì hiện diện quân sự đáng kể tại Trung Đông
Phát biểu trong cuộc họp báo, người phát ngôn Hội đồng an ninh Quốc gia Nhà Trắng John Kirby cho biết Mỹ tiếp tục hợp tác với các đối tác để hỗ trợ Israel, viện trợ nhân đạo cho người dân Dải Gaza và bảo vệ dòng chảy thương mại quốc tế qua Biển Đỏ.
Tuyên bố của giới chức Mỹ được đưa ra sau khi Lầu Năm Góc quyết định chấm dứt sứ mệnh triển khai tàu sân bay Gerald Ford tại phía Đông Địa Trung Hải để hỗ trợ Israel khi xung đột Israel-Hamas nổ ra hôm 7/10. Trước đó, truyền thông Mỹ cũng cho biết nước này đã đạt được thỏa thuận gia hạn sự hiện diện quân sự tại một căn cứ của Qatar thêm 10 năm.
Theo tờ Maariv của Israel, các lực lượng quân sự Israel đang gặp phải những thách thức đáng kể trong việc đối phó với các cuộc tấn công bằng tên lửa và thiết bị bay không người lái từ nhóm Houthi.
Thủ lĩnh lực lượng đối lập Syria Hayat Tahrir al-Sham (HTS), ông Ahmed al-Sharaa, ngày 22/12 khẳng định với lãnh đạo cộng đồng người Druze ở Liban rằng Syria sẽ không can thiệp tiêu cực vào Liban và cam kết tôn trọng chủ quyền của nước láng giềng.
Ngày 22/12, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky khẳng định việc nước này gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) là "khả thi", nhưng Kiev sẽ phải nỗ lực thuyết phục các đồng minh để điều này thành hiện thực.
Ngày 22/12, lãnh tụ Tối cao của nước Cộng hòa Hồi giáo Iran, Đại giáo chủ Ayatollah Seyyed Ali Khamenei, đã lên tiếng bác bỏ các cáo buộc rằng Iran đã mất các lực lượng ủy nhiệm tại khu vực Tây Á.
Phong trào Hồi giáo Hamas cho biết một thỏa thuận ngừng bắn ở Dải Gaza “đang ở gần hơn bao giờ hết” nếu Israel không đưa ra thêm điều kiện mới.
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đã cáo buộc Panama tính phí quá cao khi sử dụng kênh đào Panama và cảnh báo sẽ yêu cầu đồng minh giao lại kênh đào này nếu Panama không quản lý kênh đào theo cách chấp nhận được.
0