Mỹ xem xét công nhận kinh tế thị trường của Việt Nam

Mới đây, Bộ Thương mại Mỹ đã chính thức khởi xướng rà soát thay đổi hoàn cảnh để công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường. Nếu được công nhận, điều này sẽ mang lại lợi thế lớn cho Việt Nam rong các vấn đề chống bán phá giá, trợ cấp.

Hiện có 72 quốc gia công nhận Việt Nam hoạt động theo cơ chế kinh tế thị trường, trong đó có Vương quốc Anh, Canada, Úc, Nhật Bản.

Việt Nam cũng đã ký hơn 90 hiệp định thương mại song phương, khoảng 60 hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư. Việc được công nhận có nền kinh tế thị trường là rất quan trọng với các ngành sản xuất, xuất khẩu của Việt Nam.

Nếu được công nhận, khi đối mặt với các vụ kiện chống trợ cấp, chống bán phá giá, doanh nghiệp Việt sẽ không chịu cách tính toán bất lợi về biên độ, mức thuế suất tương ứng của một nước có nền kinh tế phi thị trường, sẽ được các nước nhập khẩu xác định theo hướng chuẩn mực, công bằng hơn, do đó có thể giảm đáng kể thiệt hại, khó khăn so với hiện tại.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Cục Thống kê Hà Nội cho biết, thu hút đầu tư nước ngoài năm 2024 dự kiến đạt trên 2 tỷ USD, tăng 78% so với năm 2023.

Theo số liệu thống kê sơ bộ mới nhất được Tổng cục Hải quan công bố, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đến hết ngày 15/12 đạt trên 747 tỷ USD.

Tổng cục Thuế cho biết cơ quan thuế đã thu hồi gần 4.300 tỷ đồng của 6.500 người nợ thuế qua hình thức tạm hoãn xuất cảnh.

Không khí Giáng sinh đang dần tràn ngập khắp các con phố nhưng sức mua trên thị trường quà tặng Noel năm nay lại không mấy khả quan. Không ít chủ cửa hàng thận trọng nhập hàng do dự đoán tình hình kinh doanh khó khăn.

Dữ liệu của Cơ quan thống kê liên bang Rosstat cho thấy lạm phát ở Nga trong tháng 11 lên tới 1,43%, gần gấp đôi mức tháng 10.

Số người tiêu dùng tại Eurozone sở hữu tiền điện tử đã tăng hơn gấp đôi trong hai năm qua, với phần lớn người sử dụng loại tiền này như một kênh đầu tư.