Nga thừa nhận quân Ukraine tiến sâu 30km vào lãnh thổ
Nga đang đối diện trước sức ép từ đòn tấn công bất ngờ của Ukraine, bắt đầu từ ngày 6/8 và chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Nga đã áp đặt cơ chế chống khủng bố ở ba tỉnh biên giới gồm Kursk, Belgorod và Bryansk, đồng thời đẩy nhanh tốc độ sơ tán dân thường ở một số khu vực.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky trước đó cũng lần đầu thừa nhận lực lượng nước mình đang “giao chiến trên lãnh thổ Nga”. Hãng tin AFP dẫn lời một quan chức cấp cao của Ukraine cho biết, hàng nghìn binh lính Ukraine đã được triển khai cho chiến dịch này.
Ngoài ra, hàng chục xe cơ giới các loại được sơn hình tam giác của Ukraine cũng được nhìn thấy di chuyển tại Sumy, tỉnh miền bắc Ukraine giáp biên với tỉnh Kursk.
Giới chuyên gia nhận định, mục tiêu mà Ukraine thực hiện cuộc tấn công vào Kursk là nhằm kéo giãn phòng tuyến Nga và tạo bất ổn, gây thiệt hại tối đa trên lãnh thổ đối phương.
Tuy nhiên, một số ý kiến nhận định Ukraine ít khả năng duy trì được chiến dịch lâu dài, nguồn lực hạn chế khiến Kiev gần như không đủ khả năng mở mặt trận mới trong lãnh thổ Nga.
Cục An ninh Ukraine (SBU) ngày 24/11 cho biết đã nghiên cứu mảnh vỡ thu được từ loại tên lửa siêu vượt âm mới mà Nga dùng để tấn công thành phố Dnipro vào ngày 21/11.
Hoạt động trong khu vực tư nhân của Mỹ tăng tốc khi các doanh nghiệp đặt kỳ vọng vào chính quyền mới sắp tới. Tuy nhiên, các doanh nghiệp nhỏ đang phải đối mặt với thách thức kép.
Quân đội Ukraine tuyên bố trên Telegram đã phá hủy hệ thống tên lửa phòng không S-400 của Nga ở Kursk.
Theo nhật báo Wall Street Journal, sau cuộc tấn công tỉnh Bryansk bằng tên lửa tầm xa ATACMS do Mỹ cung cấp, quân đội Ukraine có thể nhắm mục tiêu vào tỉnh Rostov của Nga.
Hôm nay, 24/11, hàng triệu cử tri Romania đi bỏ phiếu bầu tổng thống vòng 1 để chọn ra người lãnh đạo quốc gia trong nhiệm kỳ 5 năm tới. 13 chính trị gia tham gia tranh cử để chọn ra 2 ứng cử viên có số phiếu cao nhất bước vào vòng 2, dự kiến sẽ được tổ chức vào ngày 8/12 tới.
Sau hai tuần đàm phán hỗn loạn và căng thẳng, đại diện gần 200 quốc gia đã thông qua hiệp ước tài chính gây tranh cãi vào sáng nay, tại Hội nghị Thượng đỉnh về khí hậu thường niên lần thứ 29 (COP29) ở Baku, Azerbaijan.
0