Người may thêu những giấc mơ hoa | Nghệ nhân Hà Nội | 13/04/2024

Câu chuyện chân dung kể về ông Nghiêm Xuân Đạt với nghề thêu áo dài thủ công tại làng nghề Trạch Xá, nơi nổi tiếng với việc ‘’Đàn ông may vá, đàn bà cáy cày’’ cùng kỹ thuật khâu kim dọc . Làng nghề chỉ truyền cho con trai, đã từng đứng trước nguy cơ khủng hoảng theo thời gian đã thay đổi và vực dậy như thế nào? Liệu những chiếc áo dài thêu tay còn có giá trị trong đời sống văn hoá Người Việt? Trước những thách thức này, lối đi nào được người nghệ nhân lựa chọn để tiếp tục gìn giữ nghề và truyền lại cho thế hệ sau.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Nghệ nhân ưu tú Phan Thị Thuận (xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức, Hà Nội) được biết đến là người đầu tiên dệt thành công sản phẩm lụa làm từ tơ sen tại Việt Nam. Từng sợi tơ mỏng manh trong cuống sen được người nghệ nhân se thành sợi, dệt nên những sản phẩm tinh tế, độc đáo, có tính ứng dụng cao.

Với hành trình tìm lại những kỹ thuật in tranh, vẽ màu, tạo nét…nghệ nhân trẻ Đào Đình Chung (Vân Canh, Hoài Đức, Hà Nội) đã làm hồi sinh dòng tranh đỏ Kim Hoàng bằng một tấm lòng son với nghề truyền thống của làng.

Với óc sáng tạo và đôi bàn tay tỉ mỉ cùng những nỗ lực không mệt mỏi, nghệ nhân Nguyễn Thị Lương là một trong những người tiên phong tại thôn Lưu Thượng, xã Phú Túc, huyện Phú Xuyên đưa những sản phẩm đan lát từ chính những sợi cỏ, dây mây, thậm chí bẹ ngô, lá cây… trở thành những sản phẩm đạt chuẩn xuất khẩu đi nhiều quốc gia trên thế giới.

Hơn 35 năm sáng tạo và chế tạo các tác phẩm nghệ thuật độc đáo với kỹ thuật điêu khắc trên kính, nghệ nhân Phạm Hồng Vinh đã không ngừng nghiên cứu và mở rộng dòng sản phẩm, khẳng định vị thế của mình trong làng nghệ thuật tranh kính tại Việt Nam và trên thế giới.

Là một người con của “làng tò he” Xuân La (xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên, TP.Hà Nội), nghệ nhân ưu tú Đặng Văn Khang đã có nhiều cống hiến trong việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể của dân tộc - những tri thức dân gian nằm trọn vẹn trong hình hài những con giống bột.

Làng Phú Thượng (Tây Hồ - Hà Nội) từ lâu đã nổi tiếng với nghề nấu xôi truyền thống. Hiện nay, làng nghề có 3 người được phong tặng danh hiệu nghệ nhân, trong đó có bà Nguyễn Thị Tuyến vinh dự là nghệ nhân đầu tiên của làng. Qua đôi bàn tay khéo léo cùng sự tận tâm, bà Tuyến đã tạo ra rất nhiều loại xôi mang hương vị đặc biệt nhờ bí quyết riêng của mình mà chỉ người làng Phú Thượng biết.