Người nước ngoài muốn sở hữu BĐS và điểm nghẽn pháp lý

Gần đây, lượng nhà đầu tư đến Việt Nam ngày càng nhiều theo các làn sóng đầu tư hoặc các nguồn vốn FDI. Việc làm ăn lâu dài ở Việt Nam nảy sinh thêm nhu cầu sở hữu nhà ở, căn hộ. Cùng với đó, mong muốn tham gia vào mạng lưới đầu tư kinh doanh BĐS tại Việt Nam của kiều bào cũng như người nước ngoài cũng khá cao. Tuy nhiên, dù là muốn mua nhà ở hay muốn đầu tư, thì vấn đề vướng mắc chung cả hai đều gặp, đó là các bất cập pháp lý trong hoạt động kinh doanh bất động sản.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Từ năm 2001, Trung Quốc đã thiết lập quy định quản lý nhà cho thuê với giá thấp và chính thức áp dụng trên toàn quốc từ 01/3/2004. Chính sách nhà ở minh bạch trong phân phối tiền bao cấp cho các gia đình có thu nhập thấp với sự kiểm soát của nhà nước đã được thực hiện khá hiệu quả.

Trên thế giới, thuế bất động sản (BĐS) được đánh giá là một loại thuế quan trọng bởi đây là nguồn thu lớn và thường xuyên được dùng để đầu tư, tu bổ hạ tầng, chi trả cho các dịch vụ, đáp ứng an sinh xã hội tại địa phương. Khi tăng thuế chuyển nhượng sẽ dẫn đến giảm giá bất động sản và số lượng giao dịch trên thị trường.

Theo Điều 9 Luật Đất đai 2024, căn cứ mục đích sử dụng thì đất đai được phân thành 3 loại đó là: nhóm đất nông nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp và nhóm đất chưa sử dụng.

Singapore đã ban hành các chính sách để ngăn chặn đầu cơ thổi giá, nhất là tình trạng lướt sóng bất động sản.

Làm thế nào để mua nhà mang lại lợi nhuận cao nhất và tránh rủi ro không đáng có xảy ra khi giao dịch? Hãy cùng xem ngay những kinh nghiệm mua nhà đất được các chuyên gia chia sẻ.

Có rất nhiều thắc mắc của người dân liên quan đến các thủ tục, giấy tờ về nhà đất, trong đó có trường hợp đất đã được cấp sổ đỏ nhưng sau thời gian dài ở và đo đạc lại thì phát hiện đất nhà hàng xóm đang chồng lấn.