Người tiêu dùng Nhật Bản thắt chặt chi tiêu, mua sắm

Người tiêu dùng Nhật đang cắt giảm mua sắm và ăn uống bên ngoài để tiết kiệm tiền khi nước này rơi vào suy thoái và mất danh hiệu nền kinh tế lớn thứ ba thế giới. Người tiêu dùng Nhật Bản cũng bị tổn thương bởi sự suy yếu kéo dài của đồng yên, khiến chi phí nhập khẩu từ nhiên liệu đến đồ điện tử tăng cao.

Dữ liệu của chính phủ Nhật Bản cho thấy,  Nhật Bản hiện là nền kinh tế số 4 thế giới sau Đức và nền kinh tế này đã suy giảm quý thứ hai liên tiếp trong khoảng thời gian từ tháng 10 đến tháng 12.

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đã giảm 0,4% hàng năm trong khoảng thời gian từ tháng 10 đến tháng 12 sau khi sụt giảm 3,3% trong quý trước. Hai quý suy thoái liên tiếp thường được coi là dấu hiệu của một cuộc suy thoái.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Bộ Công Thương vừa yêu cầu bảo đảm cung - cầu hàng hoá, bình ổn thị trường cuối năm 2024 và dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.

Hội Nông dân tỉnh Hà Giang vừa phối hợp với Hội Nông dân thành phố Hà Nội tổ chức phiên giao dịch giới thiệu, kết nối, tiêu thụ các sản phẩm OCOP, sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu của tỉnh Hà Giang, tại Trung tâm hỗ trợ nông dân Hà Nội vào sáng 21/11.

Tối 21/11, tại Trung tâm thương mại Vincom Mega Mall Royal City, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch TP Hà Nội (HPA) đã tổ chức khai mạc Hội chợ Đặc sản Vùng miền Việt Nam 2024.

Hiện nay, việc thực hiện công khai ngân sách nhà nước là bắt buộc đối với các cấp ngân sách nhà nước (NSNN), đơn vị dự toán ngân sách, tổ chức được ngân sách nhà nước hỗ trợ, chương trình, dự án đầu tư xây dựng cơ bản (XDCB) có sử dụng vốn NSNN.

Giá Bitcoin tiến sát ngưỡng 100.000 USD khi các nhà đầu tư đặt cược rằng cách tiếp cận quản lý thân thiện hơn của Mỹ đối với tiền điện tử dưới thời Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ mở ra kỷ nguyên bùng nổ cho loại tài sản này.

Danh sách VNTAX 200 vừa được công bố nhằm ghi nhận đóng góp ngân sách của các doanh nghiệp, bao gồm mọi loại hình từ nhà nước, tư nhân đến nước ngoài.