Nhà đầu tư làm gì khi nắm cổ phiếu bị đình chỉ

Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội đã công bố quyết định đình chỉ giao dịch đối với một loạt cổ phiếu do vi phạm nghĩa vụ công bố thông tin như SD4, DZM, VE2, KLF… Trước đó, HOSE cũng đã đình chỉ giao dịch/hủy niêm yết một loạt các cổ phiếu “họ FLC”. Rõ ràng, việc các cổ phiếu rơi vào diện này sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới tâm lý và “túi tiền” của nhà đầu tư. Vậy ngay khi cổ phiếu trong rổ tài chính của mình có nguy cơ bị đình chỉ giao dịch/hủy niêm yết, nhà đầu tư nên làm gì?
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Ngày 21/9, tại Hà Nội, Hiệp hội Phần mềm và dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) tổ chức lễ công bố và vinh danh top 10 doanh nghiệp công nghệ số xuất sắc Việt Nam 2024.

Sở Giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HoSE) đã quyết định đình chỉ giao dịch cổ phiếu ITA của Công ty cổ phần Đầu tư và Công nghiệp Tân Tạo từ ngày 26/9, do vi phạm quy định công bố thông tin.

Từ ngày 23/9 đến 27/9, thị trường chứng khoán có 35 doanh nghiệp chốt ngày giao dịch không hưởng quyền để nhận cổ tức bằng tiền mặt và cổ phiếu.

Theo Hiệp hội Dệt May Việt Nam, nhiều nhà máy sản xuất hàng dệt và may mặc đã trở lại sản xuất ngay sau bão số 3, với tâm thế khẩn trương hoàn thành đơn hàng đã ký.

Sáng 21/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị “Thường trực Chính phủ làm việc với các doanh nghiệp tư nhân lớn nhằm tháo gỡ khó khăn, phát huy vai trò tiên phong, chủ động tham gia đầu tư các dự án lớn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội".

Hội đồng Quản trị Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer - Mã: MCH) thông qua việc lấy ý kiến cổ đông trong tháng 10-11 về chia cổ tức tạm ứng cho năm 2024 và các vấn đề khác.