Nhà ở xã hội cũng bị đẩy cao phi lý
Điển hình như các căn hộ tại dự án Rice City Linh Đàm (Hoàng Mai), dù đã được đưa vào sử dụng hơn 7 năm nhưng giá vẫn lên tới 50 triệu đồng/m². Còn đối với tòa 987 Tam Trinh (Hoàng Mai), một số căn hộ đang được rao bán với mức giá lên tới 54 triệu đồng/m².
Tương tự, không ít căn hộ tại dự án nhà ở xã hội Ecohome 3 Cổ Nhuế (Bắc Từ Liêm) cũng được rao bán hơn 53 triệu đồng/m².
Việc nhà ở xã hội tăng giá cao phi lý như hiện nay khiến cho rất nhiều người không thể sở hữu nhà. Do vậy, vấn đề cấp thiết hơn bao giờ hết là đẩy mạnh phát triển phân khúc nhà ở giá rẻ này càng sớm càng tốt.
Trong báo cáo kết quả hoạt động về thị trường bất động sản 2024, Bộ Xây dựng cho biết, phân khúc chung cư tại Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh đã leo thang hơn nhiều so với 2023. Do đó tiêu chí xếp loại các phân khúc đã được Bộ này nâng thêm 28-44%.
Hà Nội vừa đặt mục tiêu hoàn thành xây dựng hạ tầng cho 30 cụm công nghiệp đã khởi công giai đoạn 2021-2024 và tiếp tục thành lập, mở rộng thêm 15-20 cụm công nghiệp.
Để phát triển nhà ở xã hội, cần sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị. Trong đó có vai trò và sự tham gia lớn từ các doanh nghiệp. Vậy nhưng với một dự án Nhà ở xã hội, căn cứ nào để lên được đơn giá? Mức giá nào là hợp lý?
UBND Thành phố sẽ thực hiện thu hồi 1.673m² đất tại số 130 Đốc Ngữ (phường Vĩnh Phúc, quận Ba Đình) do Công ty Cổ phần Đầu tư - Xây dựng Hà Nội đang quản lý, sử dụng.
UBND Thành phố vừa có Quyết định về việc giao gần 272.000m² đất tại huyện Hoài Đức để sử dụng vào mục đích quốc phòng.
Bộ Xây dựng đã đưa ra nhiều đề xuất mới, nhằm tháo gỡ khó khăn cho người dân, doanh nghiệp trong lĩnh vực bất động sản, hướng tới ngăn chặn các hiện tượng gian lận, tiêu cực.
0