Nhật Bản chi số tiền kỷ lục nhằm kéo dài giá đồng Yên

Dữ liệu từ Bộ Tài chính Nhật Bản mới đây xác nhận, nước này đã lần đầu tiên tiến hành can thiệp củng cố đồng Yên kể từ tháng 10/2022, sau khi đồng nội tệ giảm xuống mức đáy trong 34 năm hồi tháng Tư.

Bộ tài chính tuyên bố rằng, Nhật Bản đã chi số tiền kỷ lục là 9,7885 nghìn tỷ Yên (62,25 tỷ USD) để can thiệp đẩy giá đồng Yên từ ngày 26/4 - 29/5.

Trong lần can thiệp này, Nhật Bản mua đồng Yên bằng cách bán từ nguồn dự trữ ngoại tệ của mình. Số liệu vào cuối tháng 4 cho thấy, quốc gia này có 1,278 nghìn tỷ USD dự trữ.

Đợt can thiệp của chính phủ trùng hợp với đà phục hồi mạnh mẽ của đồng Yên trong vài tuần gần đây. Trước đó, đồng Yên giảm xuống mức thấp nhất trong 34 năm, ở mức 160,03/USD vào hôm 29/4.

Nhật Bản chi số tiền kỷ lục nhằm kéo dài giá đồng Yên

Ngay sau đó, đồng tiền Nhật Bản đã bật lên mức 156 Yên/USD trong phiên, làm dấy lên suy luận rằng chính phủ đã ra tay can thiệp. Đồng Yên sau đó tiếp tục tăng lên hơn 2% trong vòng vài ngày.

Vào thời điểm đó, các nhà phân tích tại Bank of America Global Research ước tính, quy mô của đợt can thiệp đầu tiên có thể vào khoảng từ 5 - 6 nghìn tỷ Yên (32,7 - 39,2 tỷ USD), dựa trên dữ liệu của Ngân hàng Nhật Bản.

Mức chi kỷ lục cho hoạt động can thiệp thể hiện cam kết của chính phủ Nhật Bản trong việc đẩy lùi các nhà đầu cơ đặt cược chống lại đồng Yên.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Theo tờ Maariv của Israel, các lực lượng quân sự Israel đang gặp phải những thách thức đáng kể trong việc đối phó với các cuộc tấn công bằng tên lửa và thiết bị bay không người lái từ nhóm Houthi.

Thủ lĩnh lực lượng đối lập Syria Hayat Tahrir al-Sham (HTS), ông Ahmed al-Sharaa, ngày 22/12 khẳng định với lãnh đạo cộng đồng người Druze ở Liban rằng Syria sẽ không can thiệp tiêu cực vào Liban và cam kết tôn trọng chủ quyền của nước láng giềng.

Ngày 22/12, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky khẳng định việc nước này gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) là "khả thi", nhưng Kiev sẽ phải nỗ lực thuyết phục các đồng minh để điều này thành hiện thực.

Ngày 22/12, lãnh tụ Tối cao của nước Cộng hòa Hồi giáo Iran, Đại giáo chủ Ayatollah Seyyed Ali Khamenei, đã lên tiếng bác bỏ các cáo buộc rằng Iran đã mất các lực lượng ủy nhiệm tại khu vực Tây Á.

Phong trào Hồi giáo Hamas cho biết một thỏa thuận ngừng bắn ở Dải Gaza “đang ở gần hơn bao giờ hết” nếu Israel không đưa ra thêm điều kiện mới.

Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đã cáo buộc Panama tính phí quá cao khi sử dụng kênh đào Panama và cảnh báo sẽ yêu cầu đồng minh giao lại kênh đào này nếu Panama không quản lý kênh đào theo cách chấp nhận được.