Nước sông Tô Lịch chuyển màu xanh lục

Những ngày gần đây, nước sông Tô Lịch chuyển màu xanh lục. Ô nhiễm giảm đi phần nào khiến cho mọi người đi qua con sông cảm thấy dễ chịu hơn.

Những ngày gần đây, nước sông Tô Lịch chuyển mầu xanh lục. Ô nhiễm cũng giảm đi phần nào khiến cho mọi người đi qua cảm thấy dễ chịu hơn. 

Công ty thoát nước Hà Nội cho biết, đơn vị đã bổ sung một lượng lớn từ hồ Tây vào sông Tô Lịch, tạo dòng chảy, làm giảm ô nhiễm mùi và cải thiện mầu nước. 

Nước sông Tô Lịch chuyển mầu xanh lục 

Theo chuyên gia đô thị, nếu như thường xuyên bổ sung và làm nước sông Tô Lịch có dòng chảy, thì sẽ cải thiện đáng kể tình trạng ô nhiễm như hiện nay.

Nhiều người cũng kỳ vọng dòng sông sẽ luôn sạch sẽ và đẹp hơn khi hệ thống thu gom nước thải hoàn thành trong thời gian tới.  

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Chủ tịch HĐND thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn nhận định kỷ luật, kỷ cương trong thực thi công vụ ở một số địa phương, đơn vị còn chưa nghiêm, có nơi xuất hiện tình trạng né tránh, đùn đẩy công việc, biểu hiện tâm lý bàn lùi, sợ sai, sợ trách nhiệm.

Tại phiên chất vấn đã có 38 lượt đại biểu đặt câu hỏi chất vấn cũng như tranh luận để làm rõ các vấn đề. Có ba Phó Chủ tịch UBND thành phố, 15 Giám đốc sở, ban, ngành và 5 Chủ tịch UBND quận, huyện đã tham gia trả lời, báo cáo, giải trình những nội dung liên quan.

Hà Nội đã có phân tích chiến lược đào tạo nghề để phù hợp với thực tế hiện nay và triển khai xây dựng bốn trường đào tạo nghề chất lượng cao.

Tuyến đê Yên Nghĩa đi về hướng quốc lộ 6 đã được Ban quản lý dự án quận Hà Đông đầu tư cải tạo và nâng cấp. Tuy nhiên, vẫn còn khoảng 300m đê chưa được cải tạo, hiện đang bị hư hại nghiêm trọng, gây mất an toàn cho người tham gia giao thông.

Công tác trật tự đô thị trong nhiều năm qua ở các quận trung tâm như Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống Đa luôn là vấn đề nóng. Dù đã nhiều lần xử lý nhưng vi phạm vẫn diễn biến phức tạp đòi hỏi các cấp, ngành cần phải có sự vào cuộc đồng bộ với nhiều giải pháp xuất phát từ cơ sở.

Theo Đề án phát triển hệ thống giao thông vận tải công cộng bằng xe buýt sử dụng điện, năng lượng xanh của Hà Nội, Thành phố đặt mục tiêu đến năm 2030 đạt khoảng 70 - 90% và đến năm 2035 đạt 100%.