Pháp hạ dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2024
Bộ Tài chính Pháp cho biết, nước này sẽ cắt giảm 10 tỷ Euro (tương đương 10,8 tỷ USD) chi tiêu ngân sách của tất cả các bộ ngành và cơ quan để đáp ứng các mục tiêu ngân sách, khi nguồn thu từ thuế thấp hơn dự kiến. Ngân sách hàng ngày của tất cả các bộ cũng giảm 5 tỷ Euro.
Ngoài ra, chính phủ Pháp sẽ cắt giảm viện trợ phát triển gần 1 tỷ Euro, song không tăng thuế và không cắt giảm an sinh xã hội. Bộ Tài chính Pháp đặt mục tiêu giảm thâm hụt ngân sách xuống 4,4% GDP trong năm 2024, so với mức ước tính 4,9% GDP của năm 2023.
Trước đó, Ngân hàng Trung ương Pháp dự kiến kinh tế nước này sẽ tăng trưởng gần 0,9% trong năm nay; Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đưa ra dự báo 1% và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) dự báo mức tăng trưởng 0,6%.
Bộ Tài chính đang đề nghị xây dựng Dự án Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng trong 6 tháng đầu năm 2025, trong đó sẽ giảm 2% thuế suất thuế VAT, áp dụng đối với các nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng mức thuế suất 10%.
Hãng chế tạo xe hơi General Motors (GM) của Mỹ cho biết đã quyết định cắt giảm 1.000 nhân công trong nỗ lực mới nhất nhằm tiết kiệm chi phí.
Indonesia khẳng định sẽ tạo dựng môi trường đầu tư thuận lợi thông qua các chính sách ưu đãi và kế hoạch mở rộng thêm nhiều đặc khu kinh tế để thu hút các nhà đầu tư châu Á - Thái Bình Dương.
Bộ Tài chính đang đề nghị xây dựng dự án Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng trong 6 tháng đầu năm 2025, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh sớm phục hồi và phát triển kinh tế.
Cả nước hiện còn hơn 80 dự án điện năng lượng tái tạo không được đưa vào khai thác, sử dụng do không đủ điều kiện hưởng biểu giá hỗ trợ, chậm ban hành quy định pháp luật...
Theo Bộ Tài chính, thu ngân sách nhà nước 10 tháng đầu năm 2024 ước đạt 1.654,2 nghìn tỷ đồng, bằng 97,2% dự toán, tăng 17,3% so cùng kỳ năm 2023.
0